Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.
theo phương pháp tổng hợp hai lực song song cùng chiều
\(F=F_1+F_2=24N\Rightarrow F_2=24-F_1=6N\) và
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{6}=\dfrac{d_2}{30-d_2}\Rightarrow d_2=22,5cm\)
2.
. T N P -P
a)
\(sin\alpha=\dfrac{T}{P}\Rightarrow T=m.g.sin\alpha=\)24,5N
b)\(cos\alpha=\dfrac{N}{P}\Rightarrow N=\dfrac{49\sqrt{3}}{2}N\)

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F

a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-sin\(\alpha\).F (3)
từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5
\(\Rightarrow F\approx\)19N
b) sau 3s lực kéo biến mất
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)
chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-\mu.N=m.a'\) (4)
chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
\(N=P-sin\alpha\) (5)
từ (4),(5)
\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2
ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=a.t=1,5m/s2
thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)

Ta có :
Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)
Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,
Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:
\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)
\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)
Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.
Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)
Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)
Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)
\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)
\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)
Độ lớn của phản lực:
\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)
Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm