Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8: Vì em nhắn tin nhờ cô giảng bài 8 nên cô chỉ giảng bài 8 thôi nhé
Gọi các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác cần tìm lần lượt là: a; b; c
Theo bài ra ta có: a+b+c =36; \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{9+16}\) (1)
Vì tam giác vuông nên ta theo pytago ta có: a2 + b2 = c2 (2)
Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{c^2}{25}\)
⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\) = \(\dfrac{36}{12}\) = 3
a = 3.3 = 9 (cm)
b = 3.4 = 12 (cm)
c = 3.5 = 15 (cm)
Kết luận: độ dài cạnh bé của góc vuông là: 9 cm
dộ dài cạnh lớn của góc vuông là 12 cm
độ dài cạnh huyền là 15 cm
Bài 9:
a,Gọi độ dài cạnh góc vuông là: a
Theo pytago ta có: a2 + a2 = 22 = 4 ⇒ 2a2 = 4 ⇒ a2 = 2 ⇒ a = \(\sqrt{2}\)
b, Gọi độ dài cạnh góc vuông là :b
Theo pytago ta có:
b2 + b2 = 102 =100 ⇒ 2b2 = 100 ⇒ b2 = 50⇒ b = 5\(\sqrt{2}\)
Bài 8 cô làm rồi nhé.
Bài 10 ; Gọi độ dài các cạnh góc của tam giác vuông lần lượt là:
a; b theo bài ra ta có:
\(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{12}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{25+144}\) (1)
Theo pytago ta có: a2 + b2 = 522 = 2704 (2)
Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{2704}{169}\) = 16
⇒ a2 = 25.16 = (4.5)2 ⇒ a = 20
b2 = 144.16 = (12.4)2 ⇒ b = 48
Theo đề, ta có:
\(5^2+\left(a-1\right)^2=a^2\)
\(\Leftrightarrow a^2=a^2-2a+1+25\)
=>a=13
Gọi tam giác ABC vuông tại A có: AB <AC, trung tuyến AM.
Theo bài ra,ta có: AB+AC = 47 cm
AC-AB = 23 cm
Suy ra: AB = (47-23):2 = 12(cm) và AC = 47-12=35(cm)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC^2 = AB^2 + AC^2
BC^2 = 12^2 + 35^2 (do AB = 12 cm và AC = 35 cm)
BC^2 = 1369
BC = 37(cm) (vì BC>0)
Tam giác ABC có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AM = 1/2 BC
Vậy AM = 1/2 .37 = 18,5(cm)
Chúc bạn học tốt.
Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ 2 là x>0 (cm)
\(\Rightarrow\) Độ dài cạnh huyền là \(x+2\) (cm)
Theo định lý Pitago ta có:
\(4^2+x^2=\left(x+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow16+x^2=x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow4x=12\Rightarrow x=3\)
Vậy độ dài cạnh huyền là \(3+2=5\left(cm\right)\)
độ dài 2 cạnh góc vuông là 6 và 8