Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tính chất vật lý: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học là tính chất có thể được đo bằng cách thay đổi thành phần hóa học của một chất.
- Sự nóng chảy và sự đông đặc. - Các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng hoặc ngược lại. - Sự nóng chảy: quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng.- Sự hóa hơi và sự ngưng tụ. - Sự ngưng tụ: quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Câu 1:“Vật chất” và “vật thể” là hai khái niệm khác nhau. Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và chỉ định một dạng hình thể cụ thể ví dụ: Viên kim cương. Vật thể là những dạng vật chất cụ thể cảm tính.
Câu 2: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Những tính chất này có thể được sử dụng để mô tả sự xuất hiện và kích thước của vật chất.
Câu 3: Oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Oxygen hóa lỏng ở -183oC, hóa rắn ở -218oC. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu xanh nhạt.
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. số chất tạo nên.
B. tính chất của chất.
C. thể của chất.
D. mùi vị của chất.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra
A. từ một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
B. nhiều nguyên tử.
C. một chất.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Dung dịch là
A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.
D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng
- Một số tính chất hóa học của chất: khả năng cháy, khả năng phân hủy, khả năng tác dụng dược với chất khác.
- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ.
- Sự hơi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo thành các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng, đồng thời nhiệt độ của nước không thay đổi. Đối với một số chất lỏng khác, sự sôi cũng diễn ra tương tự.