K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Câu 1:“Vật chất” và “vật thể” là hai khái niệm khác nhau. Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và chỉ định một dạng hình thể cụ thể ví dụ: Viên kim cương. Vật thể là những dạng vật chất cụ thể cảm tính.

18 tháng 11 2021

Câu 2: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Những tính chất này có thể được sử dụng để mô tả sự xuất hiện và kích thước của vật chất.

Câu 3:  Oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Oxygen hóa lỏng ở -183oC, hóa rắn ở -218oC. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu xanh nhạt.

 

 

26 tháng 12 2021

=2000000000

A. NỘI DUNG ÔN TẬPBài 8: ĐO NHIỆT ĐỘ- Đơn vị đo nhiệt độ.- Dụng cụ đo nhiệt độ.- Cách sử dụng nhiệt kế y tế tại nhà.Bài 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT- Phân loại vật thể.- Một số tính chất của chất.Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ- Các thể của chất và tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.- Sự chuyển thể của chất.Bài 11: OXYGEN. KHÔNG KHÍ- Oxygen trên Trái Đất.- Tính chất vật...
Đọc tiếp

A. NỘI DUNG ÔN TẬP
Bài 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
- Đơn vị đo nhiệt độ.
- Dụng cụ đo nhiệt độ.
- Cách sử dụng nhiệt kế y tế tại nhà.
Bài 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
- Phân loại vật thể.
- Một số tính chất của chất.
Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
- Các thể của chất và tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Sự chuyển thể của chất.
Bài 11: OXYGEN. KHÔNG KHÍ
- Oxygen trên Trái Đất.
- Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.
- Thành phần của không khí. Vai trò của không khí.
- Sự ô nhiễm không khí.
Bài 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU
- Tính chất và ứng dụng của vật liệu.
- Tái sử dụng đồ dùng trong gia đình.
Bài 13: MỘT SỐ LOẠI NGUYÊN LIỆU
- Đá vôi dùng để sản xuất vôi sống.
- Một số loại quặng và ứng dụng.
Bài 14: MỘT SỐ LOẠI NHIÊN LIỆU
- Các loại nhiên liệu.
- Tính chất và cách sử dụng nhiên liệu.
- Sơ lược về an ninh năng lượng.
Bài 15: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
- Vai trò của lương thực, thực phẩm.
- Các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm.
Bài 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
- Chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Dung dịch.
- Huyền phù và nhũ tương.
- Sự hòa tan các chất.
Bài 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
- Nguyên tắc tách chất.
- Một số cách tách chất.
BÀI 20: SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO
- Mô tả sự lớn lên, sinh sản của tế bào.
- Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với cơ thể sống.
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
- Khái niệm cơ thể sinh vật, đặc điểm của một cơ thể sống, các quá trình sống cơ
bản của một cơ thể sống.
- Phân biệt vật sống, vật không sống, lấy ví dụ.
- Phân biệt cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào, lấy ví dụ.
- Vận dụng các kiến thức về cơ thể sinh vật để giải thích một số hiện tượng trong
tự nhiên, chăm sóc bảo vệ sinh vật phù hợp.
BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
- Các cấp đổ tổ chức của cơ thể đa bào.
- Mô.
- Cơ quan.
- Hệ cơ quan: liệt kê các hệ cơ quan, các cơ quan trong từng hệ cơ quan ở co thể
người, chức năng cơ bản của chúng. Hệ cơ quan ở thực vật.
B. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là gì? Kể tên một số loại nhiệt
kế thường dùng. Nêu các bước sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân.
Câu 2: Cho biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất gồm những tính chất
nào? Nêu một số tính chất vật lý, tính chất hóa học của đường, than đá.
Câu 3: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Nêu một số tính chất cơ bản của mỗi
thể. Vì sao khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi thơm?
Câu 4: Nêu khái niệm sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ. Lấy
ví dụ. Vì sao trong các hồ nước bị đóng băng trên bề mặt, các động vật vẫn có thể
sống được?
Câu 5: Oxygen có ở đâu? Nêu tính chất vật lý của oxygen? Tầm quan trọng của
oxygen.
Câu 6: Em hãy cho biết thành phần của không khí, vai trò của không khí, những
nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm không khí và các cách để bảo vệ môi trường không
khí?
Câu 7: Hoàn thành bảng sau về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu:
a) Vật liệu

Đồ vậtVật liệuTính chất của vật liệu
Lốp xe
Ống dẫn nước
Dây dẫn điện

b) Nguyên liệu

Nguyên liệuỨng dụngTính chất của nguyên liệu
Đá vôi
Quặng bauxite
Cát

c) Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu?
Câu 8: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Lấy ví dụ. Liệt kê các nhóm chất
dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm.
Câu 9: Nêu các khái niệm: chất tính khiết, hỗn hợp, dung dịch, huyền phù, nhũ
tương. Lấy ví dụ. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất trong nước như
thế nào?
Câu 10: Tách chất dựa vào nguyên tắc nào? Nêu các cách để tách các chất ra khỏi
hỗn hợp. Lấy ví dụ.
Câu 11: Hãy cho biết loại tế bào tham gia phân chia? Mô tả quá trình lớn lên và
phân chia của tế bào?
Câu 12: Nêu ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia của tế bào đối với cơ thể sống?
Câu 13: Em hãy tìm các hiện tượng thực tế để giải thích bằng sự lớn lên và phân
chia của tế bào ?
Câu 14: Nhận biết và phân biệt vật sống và vật không sống?
Câu 15: Nhận biết và phân biệt cơ thể đa bào và cơ thể đơn bào?
Câu 16: Liệt kê các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?
Câu 17: Mô là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 18: Cơ quan là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 19: Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người và cho biết chức năng của các
hệ cơ quan đó.

2

Sợ bn quá:p

15 tháng 12 2021

mang luôn đề cương vào luôn? khét đấy, chất đấy

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6PHÂN MÔN LÝ :Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thướcCâu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượngCâu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:                          a.  125m = … km           d. … km = 850m                     b....
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6

PHÂN MÔN LÝ :

Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước

Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:

          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:     

                     a.  125m = … km           d. … km = 850m
                     b.  1896mm = … m        e. 12500nm = … mm
                     c.  …  mm   = 0,15m       f.  … cm = 0,5dm

 3.2/  Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:

                    a.  1500g =….. kg            d.  2500mg = ….g
                   b.  1,25kg =….. lạng        e.  0,5 tấn =…..kg

                   c.  2500g =……. kg        f.  450mg = …..g

Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.

Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.

B. PHÂN MÔN HÓA:

Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?

Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

Câu 3: Phương pháp  được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?

Câu 5:  Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)

Câu 6:

a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .

b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?

c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?

  B. PHÂN MÔN SINH:

Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?

Câu 2:  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

Câu 4:  Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

Câu 5:  Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

Câu 7:  Rêu thường sống ở môi trường nào?

Câu 8:  Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?

Câu 9:  Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?

 Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.

 Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?

HẾT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6

PHÂN MÔN LÝ :

Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước

Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:

          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:     

                     a.  125m = … km           d. … km = 850m
                     b.  1896mm = … m        e. 12500nm = … mm
                     c.  …  mm   = 0,15m       f.  … cm = 0,5dm

 3.2/  Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:

                    a.  1500g =….. kg            d.  2500mg = ….g
                   b.  1,25kg =….. lạng        e.  0,5 tấn =…..kg

                   c.  2500g =……. kg        f.  450mg = …..g

Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.

Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.

B. PHÂN MÔN HÓA:

Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?

Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

Câu 3: Phương pháp  được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?

Câu 5:  Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)

Câu 6:

a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .

b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?

c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?

  B. PHÂN MÔN SINH:

Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?

Câu 2:  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

Câu 4:  Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

Câu 5:  Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

Câu 7:  Rêu thường sống ở môi trường nào?

Câu 8:  Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?

Câu 9:  Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?

 Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.

 Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?

HẾT

2
25 tháng 12 2021

nhiều thế

bạn phải chia từng câu ra chứ

18 tháng 8 2021

1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn

                          Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...

2, Các đơn vị đo chiều dài:  đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),

  kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...

3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:

Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm

Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm                          

18 tháng 8 2021

1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng

     Thước kẻ: để đo các vật nhỏ

2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha

3. 

– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).

– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.

– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).

4. 

a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét

b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét

Tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...

-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...

-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.

25 tháng 12 2021

m

Tk
 

Cách đo: chiều dài: dùng thước kẻ, dây, cuộn,...

               Khối lượng: dùng các loại cân

               thời gian: dùng đồng hồ,...

               nhiệt độ: Dùng nhiệt kế,...

Đơn vị:    chiều dài: mm; cm, dm, m, km,...

               khối lượng: gam, kg, yến, tạ, tấn,...

               thời gian: giờ, giây, phút,...

               nhiệt độ: độ C, độ F, độ D

Dụng cụ:

- Dụng cụ đo chiều dài: thước cuộn, thước kẻ bảng, thước dây

- Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử, cân lò xo, cân y tế

- Dụng cụ đo thời gian: đồng hồ bấm giây điện tử, đồng hồ bấm giây, đồng hồ treo tường

- Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế y tế, nhiệt kế

*Ứng dụng:

 -Dùng thước đo kệ sách

 -Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi.

 -Dùng cân để đo cân nặng.

 -Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian chạy của vận động viên

Nhiệt độ là gì ? Đơn vị đo nhiệt độ , dụng cụ đo nhiệt độ

 

27 tháng 12 2023

Phương pháp đo lường:

Đo lường trực tiếp: Điều này liên quan đến việc đo trực tiếp một vật thể hoặc số lượng bằng cách sử dụng một công cụ hoặc dụng cụ.
Đo gián tiếp: Điều này bao gồm việc đo một hoặc nhiều đại lượng liên quan và sử dụng các phép tính toán học để xác định phép đo mong muốn.
Đo lường so sánh: Điều này liên quan đến việc so sánh đại lượng được đo với một tiêu chuẩn hoặc tham chiếu đã biết.
Đơn vị đo lường:

Chiều dài: Đơn vị chiều dài cơ bản trong Hệ đơn vị quốc tế (SI) là mét (m). Tuy nhiên, các đơn vị thường được sử dụng khác bao gồm centimet (cm), milimét (mm), km (km), inch (in), foot (ft) và dặm (mi).
Khối lượng: Đơn vị khối lượng cơ bản trong hệ SI là kilôgam (kg). Các đơn vị thường được sử dụng khác bao gồm gam (g), miligam (mg), pound (lb) và ounce (oz).
Thời gian: Đơn vị cơ bản của thời gian trong hệ SI là giây. Các đơn vị thường được sử dụng khác bao gồm phút (phút), giờ (h), ngày (d) và năm (năm).
Công cụ thường được sử dụng:

Đo chiều dài: Thước, thước dây, thước cặp, micromet, máy đo khoảng cách laser, máy đo đường và GPS.
Đo khối lượng: Cân, cân, máy cân, cân lò xo.
Đo thời gian: Đồng hồ, đồng hồ bấm giờ, đồng hồ cát, đồng hồ nguyên tử và đồng hồ mặt trời.