K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

khó hiểu quá

Bài 4:

1: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN.CM là các đường cao

BN cắt CM tại H

Do đo: H là trực tâm

=>AH vuông góc với BC

2: góc EMO=góc EMH+góc OMH

=góc EHM+góc OCM

\(=90^0-\widehat{BAH}+\dfrac{180^0-\widehat{MOC}}{2}\)

\(=90^0-\widehat{BCM}+90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{MOC}\)

=90 độ

=>ME là tiếp tuyến của (O)

Một số đề thi HK I môn toán 9 - 4 -Đề 4 Bài 2.(2điểm)Cho biểu thức : A= 21:)11112(−−++++−+ xxxxxxxxa/ Tìm tập xác định của biểu thức Ab/ Rút gọn biểu thức Ac/Chứng minh rằng A> 0 với mọi x ≠1d/Tìm x để A đạt GTLN, tìm GTLN đó Bài 3. (2điểm)Cho hai đường thẳng : (d1): y = 122x + và (d2): y = 2x− +1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với...
Đọc tiếp

Một số đề thi HK I môn toán 9 - 4 -Đề 4

Bài 2.(2điểm)Cho biểu thức : A= 21:)11112(−−++++−+ xxxxxxxxa/ Tìm tập xác định của biểu thức Ab/ Rút gọn biểu thức Ac/Chứng minh rằng A> 0 với mọi x ≠1d/Tìm x để A đạt GTLN, tìm GTLN đó

Bài 3. (2điểm)Cho hai đường thẳng : (d1): y = 122x + và (d2): y = 2x− +1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Ox , C là giao điểm của (d1) và (d2). Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm)

Bài 4. (4,5điểm)Cho tam giác ABC nhọn . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt ACở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM.1) Chứng minh AH ⊥ BC .2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O)3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO4) Giả sử AH = BC. Tính tang BAC

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/2325060-mot-so-de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-9-co-dap-an.htm

1

Bài 4:

1: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN.CM là các đường cao

BN cắt CM tại H

Do đo: H là trực tâm

=>AH vuông góc với BC

2: góc EMO=góc EMH+góc OMH

=góc EHM+góc OCM

\(=90^0-\widehat{BAH}+\dfrac{180^0-\widehat{MOC}}{2}\)

\(=90^0-\widehat{BCM}+90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{MOC}\)

=90 độ

=>ME là tiếp tuyến của (O)

6 tháng 7 2016

(d1): y = 1/2x + 2

và (d2): y = -x + 2

1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

(d1) là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và (-4; 0)

  (d2) là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và  (2;0)

2. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC

(d1) và (d2) cùng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng 2

Áp dụng định lý Pi ta go cho các tam giác AOC và BOC vuông ở O ta được:

\(AC=\sqrt{4^2+2^2}=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{2^2+2^2}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

Chu vi tam giác ABC : AC + BC + AB= 2√5 + 2√2 + 6

≈ 13,30

Diện tích tam giác ABC

\(\frac{1}{2}.OC.AB=\frac{1}{2}.2.6=6CM^2\)

NHÉ THAK NHÌU

20 tháng 12 2023

a:

loading...

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x+2=-\dfrac{1}{2}x-1\)

=>\(x+\dfrac{1}{2}x=-1-2\)

=>1,5x=-3

=>x=-3/1,5=-2

Thay x=-2 vào y=x+2, ta được:

y=-2+2=0

Vậy: (d1) cắt (d2) tại điểm A(-2;0) nằm trên trục hoành

b: Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x+2=0+2=2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{1}{2}x-1=-\dfrac{1}{2}\cdot0-1=-1\end{matrix}\right.\)

A(-2;0); B(0;2); C(0;-1)

\(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-1-0\right)^2}=\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-1-2\right)^2}=\sqrt{0^2+\left(-3\right)^2}=3\)

Xet ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

nên \(\widehat{B}\simeq48^011'\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}+48^011'=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=41^049'\)

c: Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=2\sqrt{2}+\sqrt{5}+3\)

Vì ΔABC vuông tại A

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}=\sqrt{10}\)

11 tháng 3 2017

a, HS Tự làm

b, Tìm được C(–2; –3) là tọa độ giao điểm của  d 1  và  d 2

c, Kẻ OH ⊥ AB (CHOx)

S A B C = 1 2 C H . A B = 9 4 (đvdt)

vẽ đồ thị: 

loading...

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3x+7=x+3\)

=>3x-x=3-7

=>2x=-4

=>x=-2

Thay x=-2 vào y=x+3, ta được:

y=-2+3=1

Vậy: K(-2;1)

b: Sửa đề: I là trung điểm của đoạn thẳng nối bởi hai giao điểm của (d1) và (d2) với trục Oy

Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x+3=0+3=3\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d2) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3x+7=3\cdot0+7=7\end{matrix}\right.\)

Tọa độ I là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{0+0}{2}=0\\y=\dfrac{3+7}{2}=\dfrac{10}{2}=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: I(0;5)

Ta có: I(0;5); K(-2;1); O(0;0)

\(IK=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(1-5\right)^2}=\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)

\(IO=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(0-5\right)^2}=\sqrt{0^2+5^2}=5\)

\(KO=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{5}\)

Vì \(IK^2+KO^2=IO^2\)

nên ΔKIO vuông tại K

c: Vì ΔKIO vuông tại K

nên \(S_{IKO}=\dfrac{1}{2}\cdot IK\cdot KO=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=5\)