Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi:
500cm3 = 0,0005m3
800cm3 = 0,0008m3
Khối lượng của quả cầu sắt là:
m = D . V = 7800 . 0,0005 = 3,9 (kg)
Khối lượng của quả cầu bằng hợp kim là:
4875 . 0,0008 = 3,9 (kg)
Vì khối lượng của quả cầu sắt và hợp kim bằng nhau nên trọng lượng của chúng cũng bằng nhau, ta có:
P = 10m = 10 . 3,9 = 39 (N)
Cho quả cầu sắt treo vào đầu A, quả cầu bằng hợp kim treo vào đầu B của đòn bẩy. Gọi O là điểm tựa cần đặt để đòn bẩy cân bằng.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:
\(P_1.OA=P_2.OB\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{P_2}{P_1}=\dfrac{39}{39}=1\)
\(\Rightarrow OA=OB\)
\(\Rightarrow\) Điểm tựa cần đặt ở chính giữa (trung điểm) của đoạn thẳng AB để đòn bẩy cân bằng.
Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu bằng sắt sẽ hạ xuống thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu bằng nhôm vì sắt nặng hơn nhôm.
Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ hạ xuống thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì sắt nặng hơn nhôm.
Chọn C.
- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
⇒ Đáp án C
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là O 1
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là O 2
Khi O O 2 < O O 1 thì F 2 > F 1
Đáp án: C
phải cho d của sắt và nhôm chứ