Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu bằng sắt sẽ hạ xuống thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu bằng nhôm vì sắt nặng hơn nhôm.
Đòn bẩy ở trạng thái cân bằng vì cả hai quả cầu đều có khối lượng bằng nhau.
ta có : 2 quả cầu giống nhau ở khối lượng , kích thước như nhau
do \(Dt>Dn\left(7300>2700\right)\)
do đó quả cầu nhôm đặc, quả thiếc rỗng
Giải:
a) Ta có:
Dsắt=7800kg/m3
Dnhôm=2700kg/m3
Vì D sắt > D nhôm ( 7800 > 2700)
⇒⇒ Quả cầu sắt rỗng
b) Khối lượng quả cầu đặc là:
m=D.V=130. 2700=351000 ( kg)
Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau
⇒⇒ Khối lượng quả cầu rỗng bằng 351000
Thể tích của quả cầu rỗng là:
V= m : D = 351000 : 7800 = 45 ( m3)
⇒⇒ Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là 45 m3
Giải:
a) Ta có:
\(D_1=7100\)\(kg/m^3\)
\(D_2=2700kg/m^3\)
Vì \(D_1>D_2\left(7100>2700\right)\)
\(\Rightarrow\) Quả cầu thiết rỗng
b) Khối lượng quả cầu đặc là:
\(m=D.V=50.2700=135000\left(kg\right)\)
Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau
\(\Rightarrow\) Khối lượng quả cầu rỗng bằng \(135000kg\)
Thể tích của quả cầu rỗng là:
\(V=\frac{m}{D}=\frac{135000}{7100}=19,014\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\) Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là \(19m^3\)
Ta không thể lấy ra được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi hơ nóng quả cầu bằng sẽ nở ra nhiều hơn vòng làm cho kẹt cứng hơn chứ không thể lấy ra.
- Bạn đó sẽ không tách ra được vì nếu như ta hơ nóng quả cầu sắt thì nó sẽ bị giãn nở, nếu ta hơ tiếp chiếc vòng bên ngoài thì nó cũng sẽ giãn nở.
-Vì cả hai cùng giãn nở nên ta hơ nóng cả hai thì sẽ không thể lấy được quả cầu sắt ra ngoài, ta chỉ có thể hơ nóng chiếc vòng sắt thì mới có thể lấy được quả cầu sắt ra ngoài.
Chọn A
Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.
Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ hạ xuống thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì sắt nặng hơn nhôm.