K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

a)ta có:

P=FA

\(\Leftrightarrow d_nV=5,4\)

\(\Leftrightarrow10000V=5,4\)

\(\Leftrightarrow V=5,4.10^{-4}m^3=540cm^3\)

b)thể tích phần đặc của quả cầu là:

Vđ=\(\frac{P}{d}=2.10^{-4}m^3=200cm^3\)

mà thể tích thực của quả cầu là 600cm3

\(\Rightarrow\) quả cầu rỗng

\(\Rightarrow V_r=V-V_đ=400cm^3\)

4 tháng 1 2017

Ta có: FA=P

hay 5,4=10000.Vchìm

=> Vchìm=27/50000m3=540cm3

b) Qủa cầu rỗng. Vì: Nếu quả cầu đặc thì

Ta có: P=d.V=27000.\(\frac{600}{1000000}\)=16,2N

Vì 16,2>5,4 => Vật rỗng

-Thể tích phần đặc là:

V=P/d=5,4/27000=1/5000m3=200cm3

-Thể tích phần rỗng là

Vrỗng=V-Vđặc=600-200=400cm3

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3câu 2: Hai quả...
Đọc tiếp

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3

câu 2: Hai quả cầu một quả bằng sắt, một quả bằng đồng có thể tich như nhau. Qủa cầu bằng sắt bị rỗng ở giữa. Nhúng chìm cả hai vào nước. So sánh lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên hai quả cầu.

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 88cm

a) Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của htủy ngân là 136000N/m3

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất lên đáy bình như trên không, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Câu 4: Hai vật A, B có thể tích bằng nhau được nhấn chìm trong một chất lỏng. Vật A nổi lên, còn vật B chìm xuống. Em hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật và so sánh trọng lượng của hai vật A và B.

 

1
21 tháng 12 2016

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.

 

23 tháng 12 2016

a) Vật chịu tác dụng của 2 lực

lực đẩy Ác si mét và Trọng lực

ta có FA = dn . V = 10000 . 0,002 = 20 N

P = dvật . V = 78000 . 0,002 = 156 N

b) Quả cầu chìm vì lúc này P > FA và dvật > dn .

23 tháng 12 2016

Mik nghĩ thế :))

26 tháng 11 2016

Dn=1g/cm3 = 1000 kg/m3

Dnh = 2,7g/cm3 =2700 kg/m3

Dd = 0,7g/cm3 = 700 kg/m3

Lực đẩy Acsimet lên quả cầu:

Khi ở trong nước:

FA1 = V.dn = V.10Dn = 10000V

P = FA1 + P'n = 10000V + 0,24 (1)

Khi ở trong dầu

FA2 = V.dd = V.10Dd = 7000V

P = FA2 + P'd = 7000V + 0,33 (2)

(1)&(2) => 10000V + 0,24 = 7000V + 0,33

3000V = 0,09

=> V= 3.10-5 (m3)

Thế V vào (1)

Ta có trọng lượng thực của quả cầu là:

Pthực = 10000.3.10-5 + 0,24 = 0,54 (N)

Nếu quả cầu đặc thì trọng lượng quả cầu là:

Pđặc = V.dnh = V.10Dnh=3.10-5.10.2700=0,81(N)

Nếu phần rỗng đầy nhôm thì trọng lượng của phần rỗng là:

Pr = Pđặc - Pthực = 0,81 - 0,54 =0,27(N)

Thể tích phần rỗng là:

Vr = \(\frac{P_{r\text{ỗng}}}{d_{nh\text{ô}m}}=\frac{P_{r\text{ỗng}}}{10D_{nh\text{ô}m}}=\frac{0,27}{2700.10}=1.10^{-5}m^3=10cm^3\)

9 tháng 12 2017

bạn ơi : 2/3 V1 * 10 Do là j thế nhỉ

12 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(P=3,65N\)

\(F_A=0,5N\)

\(d_đ=89000N/m^3\)

\(d_n=10000N/m^3\)

\(V_r=?m^3\)

Thể tích thực của quả cầu :

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005\left(m^3\right)\)

Thể tích phần đồng có trong quả cầu :

\(V_đ=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,65}{89000}\approx0,000041\left(m^3\right)\)

Thể tích phần rỗng :

\(V_r=V-V_đ=0,00005-0,000041=0,000009\left(m^3\right)\)

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

20 tháng 4 2019

Đổi :\(150cm^3\)=\(0,00015m^3\)

a) Vì quả cầu nổi trên nước=> P=Fa

<=>d.V=\(d_2\).\(V_1\)

<=>\(V_1\)=\(\frac{d.V}{d_2}\)=\(\frac{8500.0,00015}{10000}\)=\(0,0001275\left(m^3\right)\)

Vậy thể tích phần ngập trong nước khi chưa đổ dầu là \(0,0001275m^3\).

b) Vì quả cầu nằm cân bằng trong 2 chất lỏng khác nhau =>P=\(F_{A2}+F_{A3}\)

<=>d.V=\(d_2.V_2+d_3.V_3\)

<=>8500.0,00015=10000.(\(V-V_3\)) + 7000.\(V_3\)

<=>1,275=10000.0,00015\(-10000.V_3\) + 7000.\(V_3\)

<=>1,275=1,5\(-17000.V_3\)

<=>1,275\(-1,5\)=-17000.\(V_3\)

<=>-0,225= -17000.\(V_3\)

<=>\(V_3\)= \(0,000013235\left(m^3\right)=13,235\left(cm^3\right)\)

=>\(V_2=V-V_3=150-13,235=136,765\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần ngập trong nước khi đã đổ dầu là 13,235\(cm^3\) và thể tích phần ngập trong dầu là 136,765 \(cm^3\)

21 tháng 12 2016

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

5 tháng 1 2020

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)

Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)

\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)

Thế tích nhôm đã khoét là:

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Vậy ...............