Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vật nổi trên mặt nước nên :
\(\Leftrightarrow F_A=P_V\)
\(\Leftrightarrow d_1.V_1=d_n.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow V_{chìm}=\dfrac{8200.0,0001}{10000}=82\left(m^3\right)\)
Vậy....
\(1dm^3=0,001m^3\)
a) Trọng lượng của quả cầu là:
\(P=F_A\Rightarrow P=d_n.V_c=d_n.\frac{V}{3}=10000.\frac{0,001}{3}=\frac{10}{3}\approx3,33\left(N\right)\)
b) Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích quả cầu chìm trong nước và dầu
Thể tích của quả cầu chìm trong dầu:
\(P=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow P=d_n.\left(V-V_2\right)+d_d.V_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{10}{3}=10000.\left(0,001-V_2\right)+8000V_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{10}{3}=10-10000V_2+8000V_2\)
\(\Leftrightarrow10000V_2-8000V_2=10-\frac{10}{3}\)
\(\Leftrightarrow2000V_2=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow V_2=\frac{1}{300}\approx0,0033\left(m^3\right)\)
c) Gọi \(P_c\) là trọng lượng của cát:
Lượng cát cần đổ:
\(P_c+P=F_{A_1}'+F_{A_2}'\)
\(\Leftrightarrow P_c+P=d_n.\frac{V}{2}+d_d.\frac{V}{2}\)
\(\Leftrightarrow P_c+\frac{10}{3}=10000.\frac{0,001}{2}+8000.\frac{0,001}{2}\)
\(\Leftrightarrow P_c+\frac{10}{3}=5+4\)
\(\Leftrightarrow P_c=5+4-\frac{10}{3}\)
\(\Rightarrow P_c=\frac{17}{3}\approx5,67\left(N\right)\)
a) Đổi: 100cm3=0,0001m3
Vì quả cầu nổi lên mặt nước nên P=FA
\(\Leftrightarrow d_1.V=d_n.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\frac{8200.0,0001}{10000}=\frac{41}{500000}m^3=82cm^3\)
b) Còn câu b bạn hỏi gì, cho giả thuyết, còn câu hỏi
\(V=1,4dm^3=0,0014m^3\)
a) Trọng lượng của quả cầu:
\(P=F_A\Rightarrow P=d_n.V_c=d_n.\frac{V}{3}=10000.\frac{0,0014}{3}=\frac{14}{3}\approx4,67\left(N\right)\)
b) Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích quả cầu chìm trong nước và dầu.
Thể tích của quả chìm trong dầu:
\(P=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow P=d_n.V_1+d_d.V_2\)
\(\Leftrightarrow P=d_n.\left(V-V_2\right)+d_d.V_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{14}{3}=10000.\left(0,0014-V_2\right)+6000V_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{14}{3}=14-10000V_2+6000V_2\)
\(\Leftrightarrow10000V_2-6000V_2=14-\frac{14}{3}\)
\(\Leftrightarrow4000V_2=\frac{28}{3}\)
\(\Rightarrow V_2=\frac{7}{3000}\approx0,0023\left(m^3\right)\)
c) Gọi \(P_c\) là trọng lượng của cát
Lượng cát cần đổ vào:
\(P_c+P=F_{A_1}'+F_{A_2}'\)
\(\Leftrightarrow P_c+P=d_n.\frac{V}{2}+d_d.\frac{V}{2}\)
\(\Leftrightarrow P_c+\frac{14}{3}=10000.\frac{0,0014}{2}+6000.\frac{0,0014}{2}\)
\(\Leftrightarrow P_c+\frac{14}{3}=11,2\)
\(\Rightarrow P_c=\frac{98}{15}\approx6,53\left(N\right)\)
Đổi :\(150cm^3\)=\(0,00015m^3\)
a) Vì quả cầu nổi trên nước=> P=Fa
<=>d.V=\(d_2\).\(V_1\)
<=>\(V_1\)=\(\frac{d.V}{d_2}\)=\(\frac{8500.0,00015}{10000}\)=\(0,0001275\left(m^3\right)\)
Vậy thể tích phần ngập trong nước khi chưa đổ dầu là \(0,0001275m^3\).
b) Vì quả cầu nằm cân bằng trong 2 chất lỏng khác nhau =>P=\(F_{A2}+F_{A3}\)
<=>d.V=\(d_2.V_2+d_3.V_3\)
<=>8500.0,00015=10000.(\(V-V_3\)) + 7000.\(V_3\)
<=>1,275=10000.0,00015\(-10000.V_3\) + 7000.\(V_3\)
<=>1,275=1,5\(-17000.V_3\)
<=>1,275\(-1,5\)=-17000.\(V_3\)
<=>-0,225= -17000.\(V_3\)
<=>\(V_3\)= \(0,000013235\left(m^3\right)=13,235\left(cm^3\right)\)
=>\(V_2=V-V_3=150-13,235=136,765\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần ngập trong nước khi đã đổ dầu là 13,235\(cm^3\) và thể tích phần ngập trong dầu là 136,765 \(cm^3\)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Dn=1g/cm3 = 1000 kg/m3
Dnh = 2,7g/cm3 =2700 kg/m3
Dd = 0,7g/cm3 = 700 kg/m3
Lực đẩy Acsimet lên quả cầu:
Khi ở trong nước:
FA1 = V.dn = V.10Dn = 10000V
P = FA1 + P'n = 10000V + 0,24 (1)
Khi ở trong dầu
FA2 = V.dd = V.10Dd = 7000V
P = FA2 + P'd = 7000V + 0,33 (2)
(1)&(2) => 10000V + 0,24 = 7000V + 0,33
3000V = 0,09
=> V= 3.10-5 (m3)
Thế V vào (1)
Ta có trọng lượng thực của quả cầu là:
Pthực = 10000.3.10-5 + 0,24 = 0,54 (N)
Nếu quả cầu đặc thì trọng lượng quả cầu là:
Pđặc = V.dnh = V.10Dnh=3.10-5.10.2700=0,81(N)
Nếu phần rỗng đầy nhôm thì trọng lượng của phần rỗng là:
Pr = Pđặc - Pthực = 0,81 - 0,54 =0,27(N)
Thể tích phần rỗng là:
Vr = \(\frac{P_{r\text{ỗng}}}{d_{nh\text{ô}m}}=\frac{P_{r\text{ỗng}}}{10D_{nh\text{ô}m}}=\frac{0,27}{2700.10}=1.10^{-5}m^3=10cm^3\)