K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2020

1.

Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu kim loại tỏa ra

\(Q=Q_o=m_o.c_o.\Delta t_o=m_o.c_o.\left(t'-t_o\right)=\frac{200}{1000}.4200.\left(33-22\right)=9240\left(J\right)\)

Nhiệt dung riêng c của quả cầu:

\(c=\frac{Q}{m.\Delta t}=\frac{Q}{m.\left(t-t'\right)}=\frac{9240}{\frac{400}{1000}.\left(85-33\right)}\approx444,2\left(J/kg.K\right)\)

2.

Ta có khối lượng đồng và khối lượng nhôm tổng là khối lượng m của quả cầu: \(m_1+m_2=m\Leftrightarrow m_1+m_2=\frac{400}{1000}=0,4\)

\(\Rightarrow m_2=m_1-0,4\left(1\right)\)

Nhiệt lượng đồng và nhôm thu vào:

\(Q_1+Q_2=Q\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_o+m_2c_2\Delta t_o\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t-t'\right)+m_2c_2\left(t-t'\right)\)

Thế \(\left(1\right)\) vào ta có: \(m_1c_1\left(t-t'\right)+\left(0,4-m_1\right)c_2\left(t-t'\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(85-33\right)=\left(0,4-m_1\right).880.\left(85-33\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,35\left(kg\right)\\m_2=0,05\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_1=\frac{0,35}{0,4}.100\%=87,5\%\\\%m_2=\frac{0,05}{0,4}.100\%=12,5\%\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

6 tháng 8 2020

mình cảm ơn <3

22 tháng 3 2016

Hai bình nước có giống nhau không bạn?

25 tháng 3 2016

Có bạn nhé =)))

4 tháng 2 2017

Gọi m là khối lượng đồng... => m sắt = 0,49-m
Áp dụng V=Vđ+Vsat = 60 (nhớ đổi đơn vị)
Giải ra tìm đc m...
b, gọi t là nhiệt độ cân bằng
Qa=Qđ+Qs=(m.c1+(0,49-m).c2].(80-t)
Q nước = mc(t-20)
Sau khi cân bằng thì Qa=Qnuoc
=> pt 1 ẩn t giải bình thường... ra 32 độ C

Cách lm là vậy

4 tháng 2 2017

a) giải pt 1 ẩn, r mCu=178g, mFe=490-178=312g

Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau: Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình...
Đọc tiếp

Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau:
Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi nhiệt độ cân bằng nhiệt độ trong bình A là tA = 35,9oC và bình B là tB= 33,4oC. Bỏ qua sự truyền nhiệt từ bình ra xung quanh, mà cnước= 4200J/kg.K
a. Tìm c
b. quả cân được chế tạo từ 1 hợp kim từ đồng và nhôm. biết cCu=380 J/kg.K và cAl= 880 J/kg.K. Tìm tỉ số giữa khối lượng của đồng trong quả cân với khối lượng của quả cân. Cho rằng hợp kim không làm thay đổi nhiệt dung riêng của từng kim loại trong hợp kim.
giải hộ mình với ạ

0
8 tháng 6 2021

Bạn xem lời giải này đc ko

27 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2+Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)

\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)

b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường

12 tháng 8 2018

nước: m = 1kg ; t = 25oC ; c = 4200 j/kg.k

nhôm: m' ; t' = 95oC ; c' = 880 j/kg.k

thiếc: m'' ; t' ; c'' = 230 j/kg.k

m' + m'' = 1200 g = 1,2 kg

nhiệt độ cân bằng t* = 35oC

BÀI LÀM:

nhiệt lượng nước thu vào là :

Qn = mc(t* - t) = 1.4200.(35 - 25) = 42000 (J)

Theo bài ta có: QNLK = 25%Qn

<=> QNLK = 25%.42000 = 10500 (J)

ta có PTCBN:

QNLK + Qn = Qnhôm-thiếc

<=> 10500 + 42000 = (m'c' + m''c'')(t' - t*)

<=> 880m' + 230m'' = 52500 / (95 - 35)

<=> 880m' + 230m'' = 875

ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}880m'+230m''=875\\m'+m''=1,2\end{matrix}\right.\)

GPT, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m'=\dfrac{599}{650}\approx0,92\\m''=\dfrac{181}{650}\approx0,28\end{matrix}\right.\)

vậy khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim xấp xỉ 0,92 kg và 0,28 kg

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

29 tháng 4 2017

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép


30 tháng 4 2017

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.



18 tháng 4 2016

nhiệt dung riêng bằng 880J/Kg.K (nhôm)

Còn nhiệt độ cân bằng của hệ thì hình như là 32,1 độ

17 tháng 12 2017

câu B nha đúng nhớ like cho mình nha