Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J
Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:
Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q3 = Q1 + Q2 (1)
↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3
→ c3 = 918J/kg.K
Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K
Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)
Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)
Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Tóm tắt: tự tóm tắt:
________________Bài làm______________________
Gọi khối lượng nhôm trong hợp kim là m1.
Áp dụng: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow\left(100-24\right)\left(x.900+\left(0,18-x\right).230\right)=\left(24-20\right)\left(0,12.900+0,6.4200\right)\)\(\Leftrightarrow x\approx0,15\left(g\right)\)
=> Khối lượng thiếc: 0,18 - 0,15 = 0,03(g)
a) Nhiệt lượng nc thu vào:
Qthu = m2 . c2 . Δ2 = 1 . 4200 . ( 30-25) = 21000J
b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu = Qtoả
⇒ Qtoả = 21000J
Mà: Qtoả = m1 . c1 . Δ1
⇒ 0,35 . 880 . (t1 - 30) = 21000
⇔ 308t1 - 9240 = 21000
⇔ 308t1 = 30240
⇔ t1 = \(\dfrac{30240}{308}\approx98,18\)độ C
bn kt lại xem
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2 = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)
- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:
Q = Q 1 + Q 2 = 18480 + 588000 = 606480 (J).
20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)
m1 = 100g = 0,1kg ; c1 = 900J/g.K ; t1 = 10oC
m2 = 400g = 0,4kg ; c2 = 4200J/kg.K
m = 200g = 0,2kg ; c3 = 230Jkg.K ;
Gọi khối lượng phần nhôm và phần thiếc trong thỏi hợp kim là mn và mt. Ta có:
\(m_n+m_t=m\Rightarrow m_t=m-m_n\left(1\right)\)
Nhiệt lượng do thỏi hợp kim tỏa ra khi hị nhiệt từ t2 = 120oC xuống t3 = 14oC là:
\(Q_{tỏa}=\left(m_n.c_1+m_t.c_3\right)\left(t_2-t_3\right)\\ =\left(900m_n+230m_t\right)\left(120-14\right)=10600\left(9m_n+2,3m_t\right)\)
Nhiệt lượng mà nước và nhiệt lượng kế nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 10oC đến t3 = 14oC là:
\(Q_{thu}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_3-t_1\right)=\left(0,1.880+0,4.4200\right)\left(14-10\right)=7072\left(J\right)\)
Thep phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow10600\left(9m_n+2,3m_t\right)=7072\\ \Rightarrow9m_n+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2):
\(9\left(m-m_t\right)+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow9m-9m_t+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow9m-m_t\left(2,3-9\right)=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow-m_t=\dfrac{\dfrac{7070}{10600}-9.0,2}{2,3-9}\\ \Rightarrow m_t\approx0,16908\left(g\right)\\ \Rightarrow m_n=0,03092\left(g\right)\)
Phần nhôm có khối lượng 30,92kg phần thiếc có khối lượng 169,08kg.
nước: m = 1kg ; t = 25oC ; c = 4200 j/kg.k
nhôm: m' ; t' = 95oC ; c' = 880 j/kg.k
thiếc: m'' ; t' ; c'' = 230 j/kg.k
m' + m'' = 1200 g = 1,2 kg
nhiệt độ cân bằng t* = 35oC
BÀI LÀM:
nhiệt lượng nước thu vào là :
Qn = mc(t* - t) = 1.4200.(35 - 25) = 42000 (J)
Theo bài ta có: QNLK = 25%Qn
<=> QNLK = 25%.42000 = 10500 (J)
ta có PTCBN:
QNLK + Qn = Qnhôm-thiếc
<=> 10500 + 42000 = (m'c' + m''c'')(t' - t*)
<=> 880m' + 230m'' = 52500 / (95 - 35)
<=> 880m' + 230m'' = 875
ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}880m'+230m''=875\\m'+m''=1,2\end{matrix}\right.\)
GPT, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m'=\dfrac{599}{650}\approx0,92\\m''=\dfrac{181}{650}\approx0,28\end{matrix}\right.\)
vậy khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim xấp xỉ 0,92 kg và 0,28 kg