K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Gọi P, V lần lượt là trọng lượng và thể tích của quả cầu nhôm

P' là trọng lượng sau khi khoét để quả cầu nằm lơ lửng trong nước

Khi đó ta có ptcb lực:

P' = FA

<=>P'=V.dnước

<=>P'=10000V=\(\dfrac{10}{27}.270000V=\dfrac{10}{27}.V.D_{nhôm}=\dfrac{10}{27}P\)

\(=>P'=\dfrac{10}{27}.1,458=0,54\left(N\right)\)

=> Thể tích cần phải khoét để khi thả vào trong nước thì quả cầu nằm lơ lửng trong nước là:

\(V_k=\dfrac{P-P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,458-0,54}{27000}=3,4.10^{-5}\left(m^3\right)\)

= 34 (cm3)

Vậy cần phải khoét lõi quả cầu đi 34 cm3 để khi thả quả cầu vào nước thì quả cầu nằm lơ lửng trong nước.

1 tháng 1 2022

Thể tích của quả cầu là :

\(V=\dfrac{P_{A1}}{d_{A1}}=\dfrac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3.\)

\(\Leftrightarrow\) Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P' = \(F_A\) .

\(V'\)\(=\dfrac{d_n.V}{d_{A1}}=\dfrac{10000.54}{27000}=20cm^3.\)

Thể tích nhôm đã khoét đó là :

\(54-20=34cm^3.\)

21 tháng 12 2016

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

5 tháng 1 2020

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)

Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)

\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)

Thế tích nhôm đã khoét là:

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Vậy ...............

27 tháng 3 2018

Thể tích của quả cầu nhôm:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.

↔ dAl.V’ = dn.V

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.

15 tháng 1 2021

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3 

Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA 

FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N

Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:

Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3

Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:

\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)

 

 

 

28 tháng 12 2021

Bài 2 : 

Thể tích của quả cầu nhôm là

\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)

Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là

\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích nhôm đã khoét là

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

28 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên miếng gỗ là

\(F_A=d.V=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)

 

18 tháng 4 2018

Bài làm:Hỏi đáp Vật lý

18 tháng 4 2018

cám ơn bạn

15 tháng 12 2017

Thể tích của quả cầu là :

V = \(\dfrac{P}{d}=\dfrac{20}{25000}=\dfrac{1}{1250}=0,0008m^3=800cm^{^3}\)

Gọi V' là phần thể Tích còn lại sau khi bị khoét .

Khi đó , quả cầu lơ lửng trong nuớc nên : FA = P'

Trong đó , P' là tọng lượng òn laại của quả cầu

Mà : P'' = d.V'

=> dn.V= d.V'

=> V' = \(\dfrac{d_n.V}{d}=\dfrac{10000.800}{25000}=320cm^3\)

Thể tích bị khoeét là :

V'' = V - V' = 800 - 320 = 480 cm3

Vậy,...

26 tháng 11 2016

Dn=1g/cm3 = 1000 kg/m3

Dnh = 2,7g/cm3 =2700 kg/m3

Dd = 0,7g/cm3 = 700 kg/m3

Lực đẩy Acsimet lên quả cầu:

Khi ở trong nước:

FA1 = V.dn = V.10Dn = 10000V

P = FA1 + P'n = 10000V + 0,24 (1)

Khi ở trong dầu

FA2 = V.dd = V.10Dd = 7000V

P = FA2 + P'd = 7000V + 0,33 (2)

(1)&(2) => 10000V + 0,24 = 7000V + 0,33

3000V = 0,09

=> V= 3.10-5 (m3)

Thế V vào (1)

Ta có trọng lượng thực của quả cầu là:

Pthực = 10000.3.10-5 + 0,24 = 0,54 (N)

Nếu quả cầu đặc thì trọng lượng quả cầu là:

Pđặc = V.dnh = V.10Dnh=3.10-5.10.2700=0,81(N)

Nếu phần rỗng đầy nhôm thì trọng lượng của phần rỗng là:

Pr = Pđặc - Pthực = 0,81 - 0,54 =0,27(N)

Thể tích phần rỗng là:

Vr = \(\frac{P_{r\text{ỗng}}}{d_{nh\text{ô}m}}=\frac{P_{r\text{ỗng}}}{10D_{nh\text{ô}m}}=\frac{0,27}{2700.10}=1.10^{-5}m^3=10cm^3\)