Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qủa cầu chìm trong nước \(\Rightarrow F_A=P=10m=10\cdot0,4=4N\)
Thể tích quả cầu chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)
Thể tích quả cầu:
\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V_{vật}\Rightarrow V_{vật}=3V_{chìm}=3\cdot4\cdot10^{-4}=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4}{1,2\cdot10^{-3}}=3333,33\)N/m3
\(P=10m=10.D_{vat}.V=10.7800.0,002=...\left(N\right)\)
\(F_A=d_n.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
Tóm tắt:
\(V=0,004m^3\)
\(d=10000N/m^3\)
____________________
\(F_A=?N\)
GIẢI
Lực đẩy Acsimec tác dụng lên quả cầu là:
\(F_A=d.V=10000.0,004=40(N)\)
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.
Bài 2 :
Thể tích của quả cầu nhôm là
\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)
Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là
\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích nhôm đã khoét là
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
FA=6N
Tóm tắt
`v=600cm^3 = 6*10^4m^3`
`m=0,5kg`
`d_n=10000N//m^3`
`____________`
`F_A=???(N)`
Lực đẩy Ac si mét t/d lên quả cầu là
`F_A = v*d_n = 6*10^4 *10000=6(N)`