K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta dựa trên tính chất của hai đường tròn tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài:

- Hai đường tròn tiếp xúc trong thì điểm tiếp xúc và hai tâm của hai đường tròn thẳng hàng và khoảng cách giữa hai tâm bằng hiệu hai bán kính

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì điểm tiếp xúc và hai tâm của hai đường tròn thẳng hàng và khoảng cách giữa hai tâm bằng tổng hai bán kính

Đặt tên các đỉnh như hình vẽ. Gọi bán kính của sáu đường tròn nhỏ là r, bán kính đường tròn to là R.

Dễ thấy các tâm đường tròn nhỏ A,B,C,D,E,F tạo thành lục giác đều có cạnh là 2r.

Tam giác ABK là tam giác cân vì KA = KB = R - r và có góc K bằng 60o (vì bằng 360o / 6 = 60o). Vậy KAB là tam giác đều.

Suy ra KA = AB.

Hay là R - r = 2r.

=> R = 3 r

=> r = R/3 = 2016/3 = 672 cm

Đáp số: bán kính đường tròn nhỏ bằng 672cm.

11 tháng 5 2018

Gọi quãng đường AB là x (km) (a > 0)

Thời gian ô tô đi trên đoạn đường đá là \(\frac{x}{30}\left(h\right)\)

Thời gian ô tô đi trên đoạn đường nhựa là \(\frac{x}{50}\left(h\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}+\frac{x}{50}=4\)

Giải tiếp cái phương trình 

11 tháng 5 2018

   Ở đây mình tính theo :đoạn đường đá bằng đoạn đường nhựa.nếu ko p thì b bảo mk

 vSt
đường đá3030xx
đường nhựa5050(4-x)4-x

PT:30x=50(4-x)

<=> 30x=200-50x

<=> 80x=200

<=> 2.5

AB=2.5x30x2=150 km

27 tháng 4 2018

AB=75km

14 tháng 4 2019

75 km nhé

25 tháng 7 2020

x2>=0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0

-x2 =< 0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0

*) bđt Cô-si

cho a,b không âm ta có \(\frac{a+b}{2}\le\sqrt{ab}\)(*) dấu "=" xảy ra khi a=b

tổng quát: cho n số không âm a1;a2;....;an

ta có \(\frac{a_1+a_2+....+a_n}{n}\ge\sqrt[n]{a_1\cdot a_2......a_n}\)dấu "=" xảy ra khi a1=a2=....=an

*) bđt Bunhiacopxki

cho bốn số a,b,c,d ta luôn có (ab+cd)2 =< (a2+c2)(b2+d2) dấu "=" xảy ra <=> ad=bc

tổng quát cho 2n số a1,a2,...;an; b1,b2,....,bn

ta luôn có (a1b1+a2b2+....+anbn)2 =< (a12+a22+....+an2).(b12+....+bn2)

dấu "=" xảy ra \(\frac{a_1}{b_1}=\frac{a_2}{b_2}=....=\frac{a_n}{b_n}\)

quy ước nếu mẫu bằng 0 thì tử bằng 0

(1) 2(a2+b2) >= (a+b)2 >= 4ab

(2) 3(a2+b2+c2) >= (a+b+c)2 >= 3(ab+bc+ca)

(3) \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

(4) \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

25 tháng 7 2020

gọi E là giao điểm của Ah và MB. xét tam giác KAH và tam giác KMB có

 \(\widehat{AKH}=\widehat{MKB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{KAM}=\widehat{KMB}\)(2 góc cùng phụ góc AMN)

do đó tam giác KAH ~ tam giác KMB => \(\frac{KH}{KB}=\frac{AK}{BM}\Rightarrow KH\cdot KM=AK\cdot AB\)

áp dụng bđt Cô-si cho 2 số dương ta có:

\(\sqrt{AK\cdot AB}\le\frac{AK+AB}{2}\Leftrightarrow AK\cdot AB\le\frac{AB^2}{4}\)

do đó \(KH\cdot KM\le\frac{AB^2}{4};\frac{AB^2}{4}\)không đổi. dấu "=" xảy ra <=> AK=AB

vậy giá trị lớn nhất của KH.KM là \(\frac{AB^2}{4}\)khi AK=AB

22 tháng 2 2020

Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72 
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60 
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)

2 tháng 6 2015

2 s sau họ gặp nhau chính là thời gian mà quả bóng đi

Quãng đường quả bóng đi là: 2 .16 = 32 m

20 tháng 11 2023

Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a(inch) và b(inch)

Chiều dài, chiều rộng lần lượt tỉ lệ với 16 và 9 nên a/16=b/9

Đặt \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{9}=k\)

=>a=16k; b=9k

Kích thước đường chéo là 55inch nên \(a^2+b^2=55^2\)

=>\(\left(16k\right)^2+\left(9k\right)^2=55^2\)

=>\(256k^2+81k^2=55^2\)

=>\(k^2=\dfrac{3025}{337}\)

=>\(k=\dfrac{55}{\sqrt{337}}\)

=>\(a=16\cdot\dfrac{55}{\sqrt{337}}=\dfrac{880}{\sqrt{337}};b=9\cdot\dfrac{55}{\sqrt{337}}=\dfrac{495}{\sqrt{337}}\)

=>\(a=\dfrac{880}{\sqrt{337}}inch\simeq121,76\left(cm\right)\)

\(b=\dfrac{495}{\sqrt{337}}inch=68,49\left(cm\right)\)

Độ dài đường chéo là:

\(\sqrt{72^2+120^2}=24\sqrt{34}\left(cm\right)\simeq55,1\left(inch\right)\)