Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng của số bị chia và số chia là
4308-12-237=4059
số chia là
(4059-237):(12+1)=294
số bị chia là
294.12+237=3765
vậy phép chia là
3765:294=12 dư 237
1. Tổng mới là:
72 - 8 = 64
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 phần
Số chia là:
64 : 4 = 16
Số bị chia là:
72 - 16 = 56
Đáp số : SBC : 56
SC : 16
2. Hiệu mới là:
88 - 8 = 80
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 1 = 8 phần
Số chia là:
80 : 8 = 10
Số bị chia là:
88 + 10 = 98
Đáp số : SBC : 98
SC : 10
Tổng số phần bằng nhau:
\(2+1=3\) (phần)
Ba phần tương ứng với:
\(352-83-83=186\)
Số bị chia là:
\(186:3\times2+83=207\)
Số chia là:
\(186-124=62\)
Đáp số: ....
Bài 1:
Cách 1 : A = {5; 8; 11; ...992; 995; 998}
Cách 2 : A = { a\(\inℕ\)| a - 2 \(⋮\)3 \(\le\)1000}
Tập hợp A có số phân tử là:
(998 - 5) : 3 + 1 = 332 (phân tử)
Tổng số phân tử của tập hợp A là :
(998 + 5) . 322 : 2 = 161483
Đáp số :...................
Bài 2:
Gọi số bị chia là a và số chia là b
Ta có :
a + b = 72 (1)
a : b = 3 (dư 8)
\(\Rightarrow\)a = 3b + 8 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
b + 3b + 8 = 72
4b + 8 = 72
4b = 72 - 8 = 64
b = 64 : 4 = 16
a = 3b + 8 = 3 . 16 + 8 = 56
Vậy số bị chia là 56; số chia là 16
-------------------------------
Chúc bạn học tốt !!! :)
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .