K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

\(\%_O=100-72,41=27,59\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{Mx}{72,41}=\dfrac{16y}{27,59}\\ \Leftrightarrow1158,56y=27,59Mx\)

Với x = 3; y = 4 thì M \(\approx\) 56(Fe)

Vậy CTHH: \(Fe_3O_4\)

7 tháng 5 2018

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3

Bài 5:

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8\%.100}{98}=0,1\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ ddA\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,05\left(mol\right)\\H_2SO_4\left(dư\right):0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{100+4}.100\approx4,712\%\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}.100\approx7,692\%\)

Bài 4

\(PTHH:A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\\ \left(2M_A+16n\right).............\left(2M_A+71n\right)\left(g\right)\\ 2,04......................................5,34\left(g\right)\\ \Rightarrow5,34.\left(2M_A+16n\right)=2,04.\left(2M_A+71n\right)\\ \Leftrightarrow 6,6M_A=59,4n\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{n}=\dfrac{59,4}{6,6}=9\)

Chạy nghiệm n=1;n=2;n=8/3;n=3. Thấy chỉ có n=3 thỏa mãn, khí đó MA=27(g/mol) 

=> A là Nhôm (Al=27). CTHH của Z : Al2O3

31 tháng 10 2021

Gọi oxit kim loại cần tìm là \(R_2O_3\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot20}{100}=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6mol\)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

  0,2          0,6

Mà \(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{M_{R_2O_3}}=0,2\Rightarrow M_{R_2O_3}=160\left(đvC\right)\)

Ta có: \(2M_R+3M_O=160\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

11 tháng 8 2021

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

11 tháng 8 2021

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)

 

15 tháng 1 2022

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

15 tháng 1 2022

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

27 tháng 12 2020

Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!

biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24

12 tháng 12 2021

a) CTHH: R2O3

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O

_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)

b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)