K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Gọi CTPT của oxit : \(R_2O_n\)

Ta có :

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n\)

        n

1 2   3
        R 18,67(loại)37,33(loại)56(Fe)

 

Vậy CTPT của oxit Fe2O3

 

24 tháng 10 2016

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

13 tháng 7 2017

goi cthh cua oxit hoa tri 2 la MO

MO+H2SO4->MSO4+H2O

goi khoi luong dd H2SO4 la Q ta co

mH2SO4=Q.4,9/100=0,049Q

=nH2SO4=0,049Q/98=0,0005Q

THEO PT nMSO4=nH2SO4=0,0005Q

theo pt nh2s04=nMO=0,0005Q

=>mMSO4=[M+96].0,0005Q=0,0005QM+0,048Q

mddMSO4=[0,0005QM+0,048Q].100/5,78=0,00865QM+0,8304Q[2]

MẶT KHÁC mdd sau pu =Q+0,0005Q[M+16][ 1]

TU 1 va 2 tasuy RA

này bn ơi chỗ này mình làm r nhưng ko bít đúng ko

12 tháng 6 2021

copy y nguyên thế này

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

1 tháng 8 2016

Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại) 
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4 
<=> M = 32x. 
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu 

1 tháng 8 2016

Ta có : 
2M + O2----> 2MO 
2(M+16) 
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có: 
2(M + 16) . 20% = 32 
(2M + 32).20%=32 
0,4M + 6.4 =32 
0.4M = 32-6.4 
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu) 
Vậy kim loại đó là Cu

16 tháng 2 2022

mgiảm = mkhí = \(m_{NO_2}+m_{O_2}\)

Gọi muối kim loại đó là M(NO3)n

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{14,52}{M_M+62n}\left(mol\right)\)

 PTHH: 4M(NO3)n --to--> 2M2On + 4nNO2 + nO2

          \(\dfrac{14,52}{M_M+62n}\)--------->\(\dfrac{14,52n}{M_M+62n}\)-->\(\dfrac{3,63n}{M_M+62n}\)

=> \(46.\dfrac{14,52n}{M_M+62n}+32.\dfrac{3,63n}{M_M+62n}=9,72\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => Loại

Xét n = 3 => MM = 56 (Fe)

            

16 tháng 2 2022

bn thấy cái pthh của mình không :))

khối lượng chất rắn giảm là do có khí NO2, O2 thoát ra á :D

5 tháng 7 2021

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{40\cdot49\%}{98}=0.2\left(mol\right)\)

\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)

\(0.2.........0.2\)

\(M=\dfrac{16.2}{0.2}=81\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow A=81-16=65\)

\(CT:ZnO\)

5 tháng 7 2021

Đề thiếu

28 tháng 8 2019

Gọi công thức tổng quát của oxit kim loại đó là :

M2O3

PTHH : M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O

mH2SO4 = 294.20%=58,8(g) => nH2SO4 = 0,6 (mol)

Theo PTHH , nM2O3 = 13nH2SO4=0,2(mol)13nH2SO4=0,2(mol)

Ta có hệ :

m = n.M

<=> 32=0,2(2MM + 16.3)

<=> 160=2MM + 48

=> 2MM = 112 => MM = 56(g/mol)

=> M là Fe ( sắt)

Vậy CTHH của oxt kim loại là Fe2O3

28 tháng 8 2019

Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3

Tham khảo nha

1 tháng 9 2016

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

1 tháng 9 2016

cho mình hỏi tại sao lại gọi m ddH2SO4 là 294 g vậy 
đề bài có cho vậy đâu