Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thề cái đề ko viết hẳn hoi được à , khó luận
a, áp dụng ct: \(d=10D=>Dd=\dfrac{d}{10}=\dfrac{9000}{10}=900kg/m^3\)
đổi \(md=20g=0,02kg\)
áp dụng \(m=D.V=>Vd=\dfrac{md}{Dd}=\dfrac{0,02}{900}m^3\)
\(=>Pd=d.h=9000.h\)\(=9000.\dfrac{Vd}{Sd}=9000.\dfrac{\dfrac{0,02}{900}}{\pi R^2}=9000.\dfrac{\dfrac{0,02}{900}}{3,14.\left(\dfrac{0,02}{2}\right)^2}=637N/m^3\)
=>\(P=Pkk+Pd=100637N/m^3\)
Mình chả biết vẽ cái hình ở web nên không vẽ cho bạn theo dõi được xin lỗi nhé, mò mãi không ra ==""""
a) Trường hợp 1 : Đáy ống nghiệm ngang với mặt thoáng
Thể tích của cột dầu :
\(d_d=\dfrac{P_d}{V_d}\Rightarrow V_d=\dfrac{P_d}{d_d}=\dfrac{10\cdot m_d}{d_d}=\dfrac{10\cdot32\cdot10^{-3}}{8\cdot10^3}=4\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)
Chiều cao của cột dầu :
\(V_d=s_d\cdot h_d\rightarrow h_d=\dfrac{V_d}{s}=\dfrac{4\cdot10^{-5}}{2\cdot10^{-4}}=0,2\left(m\right)\)
Chọn bốn điểm A (đặt song song với điểm B, cùng độ cao) và B (điểm B đặt ngay dưới đầu ống nghiệm, cái phần mà hở ra dốc ngược đặt ở dưới ấy) cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang, điểm C nằm ở trong lòng ống nghiệm ở biên của dầu và nước), điểm D ở đáy ống nghiệm (nơi tiếp giáp với mặt thoáng chất lỏng).
Ta có \(p_A=p_B\)
\(h_A\cdot d_{nc}=h_{BC}\cdot d_{nc}+h_{CD}\cdot d_{dầu}+p_Đ\)
\(\Rightarrow p_Đ=h_A\cdot d_{nc}-\left(h_{BC}d_{nc}+h_{CD}\cdot d_{dầu}\right)\)
\(p_Đ=d_{nc}\cdot\left(h_A-h_{BC}\right)-h_{CD}\cdot d_{dầu}\)
\(p_Đ=10000\cdot\left(0,3-0,1\right)-0,2\cdot8000\)
\(p_Đ=0,2\cdot2000=400\) (N/\(m^2\))
b) Đáy ống nghiệm cách mặt thoáng 10cm :
Tương tự cũng chọn ba điểm A,B,C :
\(p'_A=p'_B\)
\(\Leftrightarrow h'_{nc}\cdot d_{nc}=d_{nc}\cdot h_{BC}+h_d\cdot d_d+p'_Đ\)
\(h'_{nc}\cdot d_{nc}-d_{nc}\cdot h_{BC}-h_d\cdot d_d=p'_Đ\)
\(d_{nc}\cdot\left(h'_{nc}-h_{BC}\right)-h_d\cdot d_d=p'_Đ\)
\(10000\cdot\left(0,3+0,1-0,1\right)-0,2\cdot8000=p'_Đ\)
\(\Rightarrow p'_Đ=1400\) (N/\(m^2\)).
Mình giải thích vậy, có gì không hiểu bạn inbox nhắn tin với mình nhé, chúc bạn học tốt.
Tóm tắt :
\(h_1=1m\)
\(D=900kg/m^3\)
\(h_A=3m\)
\(p_O=100000N/m^3\)
\(p_1=?\)
\(p_A=?\)
GIẢI :
Áp suất tác dụng lên đáy ống trụ là :
\(p_1=d.h_1=10.D.h_1=10.900.1=9000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên miệng ống ở độ cao 3m là :
\(p_2=d.h_2=10D.h_2=10.900.3=27000\left(Pa\right)\)
Áp suất tại đáy ống khi đặt ống thẳng đứng trong không khí, miệng ống hướng lên bằng tổng áp suất của khí quyển và áp suất của cột nước :
\(p_A=p_O+p_2=100000+27000=127000\left(Pa\right)\)
a.p=1800N/m2b.p=900N/m2a.p=1800N/m2b.p=900N/m2
Giải thích các bước giải:
a.
Thể tích dầu là:
V=mD=0,036900=4.10−5m3V=mD=0,036900=4.10−5m3
Chiều cao cột dầu là:
V=Sh⇒h=VS=4.10−52.10−4=0,2mV=Sh⇒h=VS=4.10−52.10−4=0,2m
Áp suất tác dụng lên đáy ống là:
p=d1h=10D1h=10.900.0,2=1800N/m2p=d1h=10D1h=10.900.0,2=1800N/m2
c.
Áp suất tại đáy ống là:
p=dh=10Dh=10.600.0,15=900N/m2p=dh=10Dh=10.600.0,15=900N/m2
Chúc bạn học tốt:)))(Mik ko chắc đâu, mik nghĩ thế)