K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

ta có:

thới gian ô tô đó đi 1/5 quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{5v_1}=\frac{S}{225}\)

thời gian ô tô đi 2/5 quãng đường tiếp theo là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{2S}{5v_2}=\frac{2S}{75}\)

thời gian ô tô đi hết quãng đường còn lại là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{2S}{5v_3}=\frac{2S}{150}=\frac{S}{75}\)

vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{225}+\frac{2S}{75}+\frac{S}{75}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{225}+\frac{2}{75}+\frac{1}{75}\right)}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{1}{\frac{1}{225}+\frac{2}{75}+\frac{1}{75}}=22,5\) km/h

vậy vận tốc trung bình của ô tô là 22,5km/h

10 tháng 8 2017

.. đề ko rõ người thứ nhất đi bao nhiu nửa quãng đường sau

23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile

11 tháng 7 2017

Một xe đi từ A về B, trong nửa quãng đương đầu, xe chuyển động với vận tốc v1= 40 km/h. Trên nửa quãng đường sau xe chuyển động thành 2 giai đoạn: nửa thời gian đầu vận tốc v2 = 45 km/h, thời gian còn lại đi với vận tốc v3 = 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Đề phải như này mới đúng

14 tháng 10 2016

ta có:

đối với xe đi từ A:

thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{40}\)

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường sau là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}=\frac{S}{120}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{120}}=\frac{1}{\frac{1}{40}+\frac{1}{120}}=30\) km/h

đối với xe đi từ B về A:

ta có:

quãng đường xe  đi được trong nửa thời gian đầu là:

S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}=10t\)

quãng đường xe đi được trong nửa thời gian sau là:

S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}=30t\)

vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{10t+30t}{t}=40\) km/h

ta lại có:

do cả hai xe đi cùng quãng đường nên:

SA=SB

\(\Leftrightarrow v_{tb1}t_A=v_{tb2}t_B\)

do xe hai đi sau xe một 30' nên:

\(30t_A=40\left(t_A-0,5\right)\)

\(\Rightarrow t_A=2h\)

\(\Rightarrow S_A=S=40km\)

 

13 tháng 3 2021

thankshihi

16 tháng 7 2016

a)ta có:

thời gian ô tô đi trên quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)

thời gian ô tô đi trên đoạn đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường là:

\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}\right)}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb1}=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)

b)ta có:

quãng đường ô tô đi được trong nửa thời gian đầu là:

S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}\)

quãng đường ô tô đi được trong thời gian còn lại là:

S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}\)

vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{\frac{vt_1}{2}+\frac{v_2t}{2}}{t}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb2}=\frac{t\left(\frac{v_1}{2}+\frac{v_2}{2}\right)}{t}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

c)lấy vtb1-vtb2 ta có:

\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\frac{v_1+v_2}{2}=\frac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{4v_1v_2-\left(v_1^2+2v_1v_2+v_2^2\right)}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{-v_1^2+2v_1v_2-v_2^2}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)

mà (v1-v2)2\(\ge\) 0 nên -(v1-v2)2\(\le\) 0

mà vận tốc ko âm nên 2v1+2v2>0

từ hai điều trên nên ta suy ra vận tốc trung bình tìm được ở câu a) bé hơn câu b)

19 tháng 9 2016

a) Vận tốc trong nửa  quãng đường sau là

\(v_2=\frac{4}{3}v_1\)=\(\frac{4}{3}.42=56\)( km/h)

b) 1h15'= 1,25 (h)

Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường là

\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{45}{1,25}=36\)( km/h)

 

18 tháng 9 2016

Một người đi xe máy từ A đến B cách 45 km. Mới đúng ạ

 

14 tháng 10 2016

bn ơi, bài này mới biết vận tốc thì k thể tính dc s vi t ở đây chưa bit j

đi trc 30p mà bên B đi sau 3op thì huề cả làng, coi nhu chua bit j ve t , 

moi bn xem lai đề

14 tháng 10 2016

???

 Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung...
Đọc tiếp

 

Câu 1:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 3:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 4:

Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

  • ma sát

  • quán tính

  • trọng lực

  • lực

Câu 5:

Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:

  • Lau chùi.

  • Tra dầu mỡ.

  • Thay đổi cấu tạo vòng bi.

  • Thay vòng bi.

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ ?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ ?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt

Câu 9:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

Câu 10:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

  • 15km/h

  • 8,18km/h

  • 10km/h

  • 8km/h

  •  
4
18 tháng 10 2016

Câu 1: 

Làm:

Tổng thời gian đi:

3+5=8(giờ)

Tổng quãng đường:

60x3+50x5=430(km)

Vận tốc trung bình của xe:

Áp dụng công thức, ta có:

v=s/t=> voto= s/t= 430/8=53,75 (km/h)

=> Chọn đáp án cuối.

19 tháng 10 2016

câu 9

chuyển động ô tô lúc bắt đầu rời bến