K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

Ko có ma sát thì ngon =))

Khi ko chở hàng hoá=> \(F_1=m_1.a_1=1500.0,3=450\left(N\right)\)

Khi có chở hàng hoá=> \(F_2=\left(m_1+m_2\right).a_2=\left(1500+m_2\right).0,2\)

Vì hợp lực t/d trong 2 TH là như nhau

\(\Rightarrow0,2\left(1500+m_2\right)=450\)

\(\Leftrightarrow m_2=750\left(kg\right)\)

25 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

30 tháng 5 2019

Đáp án C

Lực tác dụng trong hai trường hợp bằng nhau nên:

F = m 1 a 1 = m 2 a 2 ⇒ 4.0 , 3 = m 2 .0 , 6 ⇒ m 2 = 2   t ấ n

23 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

Lực tác dụng trong hai trường hợp bằng nhau nên:

F = m1a1 = m2a2

→ 4.0,3 = m2.0,6

→ m2 = 2 (tấn)

1 tháng 10 2016

dựa vào các công thức là ok

31 tháng 10 2017

a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.

Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)

lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450

giải phương trình trên, ta được m = 750 kg

==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Vật khởi hành từ trạng thái nghỉ nên vận tốc ban đầu v= 0.

Vận tốc của ô tô khi đi được quãng đường 40 m là: \(v = \sqrt {2as}  = \sqrt {2.3,5.40}  = 2\sqrt {70} (m/s)\)

Động lượng của ô tô là: \(p = m.v = 900.2\sqrt {70}  \approx 15060(kg.m/s)\)

22 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

1 tháng 12 2021

a. Chiếu theo ptr chuyển động: 

Khi xe chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)

\(-F_{ms}+F_k=0\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu N=\mu P=\mu mg=0,2\cdot2000\cdot10=4000\left(N\right)\)

b. Chiếu theo ptr chuyển động:

\(-F_{ms}+F_k=ma\)

\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=2000\cdot2+0,2\cdot2000\cdot10=8000\left(N\right)\)

6 tháng 12 2021

a, Gia tốc của ô tô

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot200}=\dfrac{9}{16}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_đ}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo trục Oy: \(N=P=mg=2000\cdot10=20000\left(N\right)\)

Chiếu theo trục Ox:

\(F_đ-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_đ-\mu N=m\cdot a\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_đ-m\cdot a}{N}=\dfrac{2000-2000\cdot\dfrac{9}{16}}{20000}=0,04375\)

c, Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a'}\)

Chiếu lên trục Oy: \(-F_{ms}=m\cdot a'\Rightarrow a'=\dfrac{-\mu N}{m}=\dfrac{-0,04375\cdot20000}{2000}=-\dfrac{7}{16}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường mà xe có chạy thêm là

\(s'=\dfrac{v'^2-v^2}{2a'}=\dfrac{0^2-15^2}{2\cdot\left(-\dfrac{7}{16}\right)}=\dfrac{1800}{7}\left(m\right)\)

Thời gian có thể đi thêm là

\(t=\dfrac{v'-v}{a}=\dfrac{0-15}{-\dfrac{7}{16}}=\dfrac{240}{7}\left(s\right)\)