K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công suất của nồi cơm khi đó là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(kW\right)=800\left(W\right)\)

Do đó ta chọn A. 800 W

6 tháng 1 2022

1,6.3600000:7200 = 800 (W)

 

23 tháng 12 2021

d

24 tháng 2 2019

Đổi 2 giờ = 2h = 2.3600s = 7200s

Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng là: A = 1,5kWh = 1,5.1000.3600 = 5,4.106 J

Công suất của bếp điện: P = A/t = 5,4.106/7200 = 750W.

Cường độ dòng điện chạy qua bếp là: I = P/U = 750/220 = 3,41A.

8 tháng 11 2021

A = 2,5 số = 2,5kWh = 2500Wh

\(\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2500}{3}=833,\left(3\right)\)W

\(\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{833,\left(3\right)}{220}=3,\left(78\right)A\)

7 tháng 8 2018

Vì U n  = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = P n  = 400W = 0,4kW

Điện trở của dây nung của nồi khi đó là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

22 tháng 12 2021

\(1kW=1000W\)

\(A=P.t=1000.4.60.60=14400000\left(J\right)=4\left(kWh\right)\)

=> Số đếm công tơ là 4 số

+ Lượng điện năng mà bếp sử dụng là:

A = 1,5 kWh = 1,5 . 1000.3600 = 5400000 J

+ Công suất của bếp điện:

P = = = 0,75kW = 750W

+ Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này là:

Từ P = UI, suy ra I = = = 3,41 A.


12 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=400:220=\dfrac{20}{11}A\\R=U^2:P=220^2:400=121\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=400\cdot2\cdot30=24000\)Wh = 24kWh = 86 400 000J

Số đếm công tơ điện: 24 số

12 tháng 12 2021

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{650}=\dfrac{968}{13}\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{13}}=\dfrac{65}{22}A\)

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{65}{22}\cdot30\cdot3\cdot3600=210600000J=58,5kWh\)