Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Dựa vào bảng đã cho ta có bảng phân bố tần số; tần suất như sau:
a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :
\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)
Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :
\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)
b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)
Vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\) và \(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T
a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
40x22,5%=9(học sinh)
Số học sinh trung bình lớp 6a là:
9x200%=18(học sịnh)
Số học sinh khá lớp 6a là:
40-(9+18)=13(học sinh)
b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
18:40%=45(%)
Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:
13:40%=32,5(%)
50% = 5/10 ; 2/5 = 4/10
số học sinh nữ là :
45 : (5 + 4) x 5 = 25 (học sinh)
đáp số : 25 học sinh
50%=1/2
Gọi số HS nam là a; số HS nữ là b
Ta có:2/5*a=1/2*b
=>a=1/2*b:2/5
a=1/2:2/5*b
a=5/4*b
Mà a+b=45
Hay 5/4*b+b=45
b*(5/4+1)=45
b*9/4=45
b=45:9/4
b=20(Vô lý vì a=25 mà 25/45=5/9 chứ ko phải là 4/9)
Còn b=25 thì a=20(cũng vô lý vì 50% của 25 thì là 12,5 không thuộc N)
Tui sửa lại đề:2/5 số HS nữ =50% số HS nam
Ta có :1/2*a=2/5*b
=> a=2/5:1/2*b
a=4/5*b
Mà a+b=45
Hay 4/5*b+b=45
b*(4/5+1)=45
b*9/5=45
b=45:9/5
b=25
Vậy số HS nữ của lớp 6a là 25 HS
Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi .
Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .
Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi .
Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .
Ta lập bảng phân bố tần số ghép lớp:
Lớp |
L 1 |
L 2 |
L 3 |
L 4 |
L 5 |
L 6 |
|
Tần số |
4 |
6 |
11 |
6 |
3 |
2 |
n=32 |
Số học sinh có số điểm trong nửa khoảng [50,80) là 6+11+6=23
Chọn A
Áp dụng công thức:
d(M0 ;∆) = \(\dfrac{\left|ax_0+by_0+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}\)
a) d(M0 ;∆) = \(\dfrac{\left|4\cdot3+3\cdot5+1\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=\dfrac{28}{5}\)
b) d(B ;d) = \(\dfrac{\left|3\cdot1-4\cdot\left(-2\right)-26\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=-\dfrac{15}{5}=\dfrac{15}{5}=3\)
c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m
Áp dụng công thức:
d(M0 ;∆) =
a) d(M0 ;∆) = =
b) d(B ;d) = = = = 3
c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m.
Điểm trung bình là:
x - = 0 + 0 + 63 + . . . + 85 + 89 11 ≈ 61 , 09
Vậy điểm trung bình của các học sinh này gần với số 61 nhất.
Chọn D.