Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.
b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)
Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.
c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)
Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)
\(PTK_Y=8,5\times PTK_{H_2}=8,5\times2=17\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow PTK_X=2\times PTK_Y=2\times17=34\left(đvC\right)\)
Phân tử Y nặng = 8,5 pt H => Y = 2.8,5 = 17 ( đvc)
Pt X nặng = 2 lần pt Y => Pt X nặng : 17.2 = 34 ( đvc )
Ta có: 2. NTK X = NTK Silic
=> 2. NTK X = 28 đvC
=> NTK X = 28 / 2 = 14 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố Nitơ
KHHH: N.
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:
A. 28 đvC B. 56 đvC C. 58 đvC D. 64 đvC
1) Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.
---
\(NTK_X=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)
=> X: Lưu huỳnh (S=32)
2) Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.
----
\(NTK_X=3,5.NTK_O=3,5.16=56\left(đ.v.C\right)\)
=> X: Sắt (Fe=56)
3) 4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.
---
\(3.NTK_X=4.NTK_{Mg}\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=4.24\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{4.24}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)
=>X: Lưu huỳnh (S=32)
4) 19 nguyên tử X nặng bằng 11 nguyên tử Flo.
----
\(19.NTK_X=11.NTK_F\\ \Leftrightarrow19.NTK_X=11.19\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{11.19}{19}=11\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Bo\left(B=11\right)\)
5) 3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.
----
\(3.NTK_X=8.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=8.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{12.8}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)
Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)
6) 3 nguyên tử X nặng gấp 16 nguyên tử C.
---
\(3.NTK_X=16.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=16.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{16.12}{3}=64\left(đ.v.C\right)\)
=> Vậy: X là Đồng (Cu=64)
7) Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.
----
\(NTK_X=2.NTK_{Mg}+NTK_S=2.24+32=80\left(đ.v.C\right)\)
Vậy: X là Brom (Br=80)
Ta có :
P (phốt pho) có 2 hóa trị là III và V
Như vậy ta có CTHH oxit của P là : P2Ox
Vì MP2Ox nặng hơn 8,875 lần so với nguyên tử Oxi
=> MP2Ox = 8,875 . 16 = 142 (g/mol)
=> 2MP + 16x = 142
=> 62 + 16x = 142
=> 16x = 80
=> x = 5
Vậy CTHH của hợp chất là : P2O5
SNa=6.1023(ng tử)\(\Rightarrow\) \(n_{Na}=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
mNa=1.23=23 g
SCa=2.1023 (ng tử)\(\Rightarrow n_{Ca}=\frac{2.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{1}{3}\left(mol\right)\)
mCa=\(\frac{1}{3}.40=\frac{40}{3}g\)
b) nNa=\(\frac{2,5.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{5}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=\frac{5}{12}.23=\frac{115}{12}\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Ta có: NTK X = 2,5 . NTK oxi
=> NTK X = 2,5 . 16 = 40 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố Canxi
KHHH: Ca.