Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)
Gọi đó là COx
Ta có : \(\dfrac{12}{12+16.x}=\dfrac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow132=36+48x\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow CO2\)
Gọi CTHH của oxit cacbon đó là CxOy
Ta có:
mO/mCxOy = 1 - 3/11 = 8/11
=> mC/mO = 3/8
=> 12x/16y = 3/8
=> x/y = 3/8 : 12/16 = 1/2
Đó là CO2
Công thức HH của A : X2O
0.5 (mol) A nặng 31 (g)
1 (mol) A nặng 62 (g)
\(M_A=\dfrac{62}{1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Na_2O\)
CTHH: R2O
Có MA = 2.31 = 62 (g/mol)
=> MR = 23 (Na)
=> CTHH: Na2O
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
Gọi nguyên tử cần tìm là R (hóa trị 2)
Ta có công thức muối Nitrat của R là : R(NO3)2
CTHH của metan là CH4
=> MR(NO3)2 = 10,25 . (12 + 4) = 164(g/mol)
Mà :
MR(NO3)2 = MR + 124 = 164
=> MR = 164 - 124 = 40(g/mol)
=> R là Ca
CTPT : Ca(NO3)2
Ta có :
P (phốt pho) có 2 hóa trị là III và V
Như vậy ta có CTHH oxit của P là : P2Ox
Vì MP2Ox nặng hơn 8,875 lần so với nguyên tử Oxi
=> MP2Ox = 8,875 . 16 = 142 (g/mol)
=> 2MP + 16x = 142
=> 62 + 16x = 142
=> 16x = 80
=> x = 5
Vậy CTHH của hợp chất là : P2O5
tại sao 16x = 80 vậy bạn