Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`
`=> p + n + e = 36`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 36`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt
`=> 2p - n = 12`
`=> n = 2p - 12`
Ta có:
`2p + n = 36`
`=> 2p + 2p - 12 = 36`
`=> 4p = 36 + 12`
`=> 4p = 48`
`=> p = 48 \div 4`
`=> p = 12`
`=> p = e = 12`
Số hạt n có trong nguyên tử X là:
`2*12 - 12 = 12`
Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`
`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).
`#\text{25th8.}`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `36`
`=> p + n + e = 36`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 36`
Vì tổng số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
`=> 2p = 2n`
Ta có:
`2p + n = 36`
`=> 2n + n = 36`
`=> 3n = 36`
`=> n = 36 \div 3`
`=> n = 12`
Số hạt `p` và `e` trong nguyên tử X là:
`12*2 \div 2 = 12` (hạt)
Vậy, số hạt `p, n, e` trong nguyên tử X là `12.`
Tổng số hạt trong X là 30 ta có: \(p+n+e=36\)
Mà: \(p=e\Rightarrow p+e=2p\)
\(\Rightarrow2p+n=36\)
Số hạt mang điện gấp đôi gấp đôi số hạt không mạng điện ta có: \(p+e=2n\Rightarrow2p=2n\Rightarrow p=n\)
\(\Rightarrow p=n=e=\dfrac{36}{3}=12\) (hạt)
-) P+E+N=48 (1)
-) P+E=2N (2)
Từ (1) và (2) ta có:
P+E+N=2N+N=3N=48
⇒ N= 48:3=16
⇒ P+E=48-16=32
⇒ P=E=32:2=16
Vậy P=E=N=16
⇒ Khối lượng của nguyên tử X là:
16+16=32 (amu)
Ta có : \(p=e\) \(\Rightarrow p+e=2p\)
Nguyên tử X có tổng số hạt là 49 nên \(2p+n=49\left(1\right)\)
Số hạt ko mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện nên \(n=53,125\%\left(p+e\right)\Rightarrow n=53,125\%.2p\Rightarrow n=\dfrac{17}{16}p\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\-\dfrac{17}{16}p+n=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=17\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow e=16\)
Vậy số hạt của proton, notron, electron lần lượt là \(16,17,16\)
Số hạt mang điện tích dương là 7 \(\Rightarrow p=7\)
Số hạt không mang điện tích là 7 \(\Rightarrow n=7\)
Mà số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên: \(e=p=7\)
Tổng số hạt trong nguyên tử X là:
\(p+e+n=7+7+7=21\) (hạt)
Gọi số hạt proton là \(x\), số hạt neutron là \(y\). ĐK: \(x;y\in\mathbb N^*<52\).
Vì tổng số hạt là 52 nên ta có: \(2x+y=52\)
Số hạt không mang điện bằng \(\dfrac{9}{17}\) số hạt mang điện nên: \(\dfrac{y}{2x}=\dfrac{9}{17}\)
Lập hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=52\\\dfrac{y}{2x}=\dfrac{9}{17}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=17\\y=18\end{matrix}\right.\) (TMĐK)
Do X có số p = 17 nên X là Chlorine.
Ta có: \(2p+n=52\)
Theo đề: \(n=\dfrac{18}{17}p\)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n=\dfrac{18}{17}p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Clo (Cl)