K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi \(I\) là điểm bất kì trên MN.

Độ lệch pha: \(\Delta\varphi=\dfrac{2\pi d}{\lambda}=\left(2k+1\right)\pi\)

\(\Rightarrow d=\left(2k+1\right)\dfrac{\lambda}{2}\)

Gọi H là trung điểm MN.

\(\Rightarrow OH=\dfrac{MN}{2}=2\sqrt{13}\lambda\)

Số dao động ngược pha:

+Trên MH: \(2\sqrt{13}\lambda\le\left(2k+1\right)\dfrac{\lambda}{2}\le8\lambda\Rightarrow6,7\le k\le7,5\)

   \(\Rightarrow\) Có 1 điểm

+Trên NH: \(2\sqrt{13}\lambda\le\left(2k+1\right)\dfrac{\lambda}{2}\le12\lambda\Rightarrow6,7\le k\le12,5\)

   \(\Rightarrow\) Có 5 điểm

Vậy có tất cả 6 điểm thỏa mãn

8 tháng 12 2018

5 tháng 6 2019

9 tháng 7 2019

+ Gọi I là một điểm bất kì nằm trêm MN. Để đơn giản, ta chọn  λ = 1

Độ lệch pha dao động giữa nguồn và I là: 

→ có 1 điểm.

→ Trên MN sẽ có 6 điểm dao động ngược pha với nguồn.

Đáp án B

Chú ý: Ở bài này ta không xác định trực tiếp số điểm cực pha với nguồn trên MN dựa vào khoảng giá trị  O N ≤ d ≤ O M vì sự lặp lại cùng một giá trị của d

13 tháng 10 2018

24 tháng 2 2018

Đáp án C

+ Gọi OH là đường cao kẻ từ O đến MN.

+ Ta có:  1 O H 2 = 1 O M 2 + 1 O N 2 = 1 8 λ 2 + 1 12 λ 2

⇒ O H ≈ 6 , 66 λ

+ Những điểm dao động ngược pha với O thỏa mãn điều kiện:  x = k + 0 , 5 λ

+ Đi từ H đến M có 1 điểm  7 , 5 λ

+ Đi từ H đến N có  7 , 5 λ ;    8 , 5 λ ;    9 , 5 λ ;    10 , 5 λ ;    11 , 5 λ

+ Vậy tổng trên MN có 6 điểm dao động ngược pha với O.

Chú ý: Cách giải này cũng áp dụng cho các loại bài cùng hoặc lệch pha bất kì

13 tháng 10 2019

Đáp án B

Điểm dao động cùng pha với nguồn O thì phải cách nguồn đoạn là d=k λ  

H là điểm trên MN gần nguồn O nhất có:  

Số điểm cùng pha với nguồn trên MH thỏa mãn bất phương trình

 Vậy có 3 điểm kể cả H và M.

Số điểm cùng pha với nguồn trên NH thỏa mãn bất phương trình

Vậy có 5 điểm không kể điểm H.

Như vậy tổng có tất cả 8 điểm trên MN dao động cùng pha với nguồn O.

26 tháng 5 2018

Đáp án C

+ Gọi I là một điểm bất kì nằm trên MN

Độ lệch pha dao động giữa nguồn và I là:   ∆ φ   =   2 π d λ   =   ( 2 k + 1 ) π   ⇒ d   =   ( 2 k + 1 ) λ 2

+ Gọi H là trung điểm của MN, khi đó dựa vào tính chất của tam giác vuông ta có O H   =   M N 2 = 2 13 λ  

+ Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn NH:

2 13 λ   ≤ ( 2 k + 1 ) λ 2 ≤ 12 λ   ⇒ 6 , 7 ≤ k ≤ 12 , 5   →  Có 5 điểm.

+ Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MH:  2 13 λ   ≤ ( 2 k + 1 ) λ 2 ≤ 8 λ   ⇒ 6 , 7 ≤ k ≤ 7 , 5   →  Có 1 điểm.

Vậy có tất cả 6 điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MN.

30 tháng 5 2017

28 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Đường kính của đường tròn d = 2R = 8λ.

Các điểm cùng pha với O nằm trên các đường tròn cách nhau một khoảng λ.

+ Xét tỉ số d/ λ=8 => trên đường tròn có 15 điểm cùng pha với O