Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi điểm đặt vai là x. Hai đầu đòn gánh là A và B.
Trọng lượng của thúng hàng:
P=10m=10.10=100 (N)
Nếu cân bằng thì:
Ax.P1=Bx.P2⇒0,5.100=0,7.P2⇒P2=50/0,7≈71,428 (N)
Vậy để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực xấp xỉ 71,427 N
Theo quy tắc momen lực với trục quay là vai người gánh vuông góc với mặt đất.
Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ vật nặng đến vai và của lực tác dụng lên vai:
Theo quy tắc momen lực ta có:
Ta có: \(mgd=F.d'\)
\(\Leftrightarrow mg\left(1,2-d'\right)=F.d'\)
Từ đây dễ giải ra được d' :D
để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m
BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :
Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang
Tính : 10.10 = 100 N
100N : 1,2m
50N : ?m
Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :
50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )
Đáp số : 0,6m
Gọi trọng lượng của bao gạo là P1 ; trọng lượng của thùng mì là P2 ; khoảng cách từ điểm tựa -> điểm đặt bao gạo là OO1 ; khoảng cách từ điểm
tựa -> điểm đặt thùng mì là OO2 .
Theo nguyên lí cân = của đòn bẩy , ta có : \(\frac{OO_1}{OO_2}=\frac{P_2}{P_1}=\frac{200}{100}=2\)=> Vai người đó phải đặt ở điểm sao cho OO1 = 2OO2
Giả sử vị trí đặt vai cách bao gạo là d, cách thùng mì là d'
\(\Rightarrow d+d'=1,2\)(1)
Khi đòn gánh thăng bằng ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{200}{100}=2\) (2)
Rút d' ở (2) thế vào (1) ta tìm được: d = 0,8m và d'=0,4m
Ta có
F1.d1 = F2.d2
=> 15.10.0,5 = F2.(1,25-0,5)
=> 75 = F2.0,75
=> F2 = 100N
Vậy phải đặt vào đầu còn lại một lực 100N
Ta có thùng thứ nhất bằng =20\30(thùng thứ 2)
=2\3(thùng thứ 2)
=> để gánh nước cân bằng thì OO1 phải bằng 3\2 OO2
Chọn B
Trọng lượng của thùng thứ nhất là: P1 = 10.m = 10.20 = 200N
Trọng lượng của thùng thứ hai là: P2 = 10.m = 10.30 = 300N
Để gánh nước cân bằng thì: P1d1 = P2d2
Chỉ có đáp án B là thỏa mãn: 200.90 = 300.60
Vậy OO1 và OO2 có giá trị OO1 = 90cm, OO2 = 60cm.
Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau.
Trọng lượng vật thứ nhất (vật ở đầu A) là:
\(P_1=10m_1=10.20=200\left(N\right)\)
Trọng lượng vật thứ hai (vật ở đầu B) là:
\(P_2=10m_2=10.25=250\left(N\right)\)
Khi đòn gánh thăng bằng ta có:
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{P_2}{P_1}=\dfrac{250}{200}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\) Độ dài OA xấp xỉ 0,67m; độ dài OB xấp xỉ 0,53m.
Vậy: ...
làm sao để biết OA xấp xỉ =0.67m ạ