Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B, hì người đó đi với vận tốc:
Sau 30 phút người đó đi được quãng đường
Vậy còn lại 24-4=20km mà thời gian còn lại là
Vậy vận tốc lúc sau người đó đi để đến kịp B là
Giải:
Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B, hì người đó đi với vận tốc v = 24 3 = 8 ( k m / h )
Sau 30 phút người đó đi được quãng đường s = v . t = 8.0 , 5 = 4 k m
Vậy còn lại 24-4=20km mà thời gian còn lại là t 1 = 3 − 3 4 = 9 4 h
Vậy vận tốc lúc sau người đó đi để đến kịp B là
v 1 = s 1 t 1 = 20 = 80 9 ( k m / h )
Vận tốc ban đầu của người này là :
v=\(\frac{AB}{t}=\frac{24}{3}=8\)(km/h)
Trong 30p thì quãng đường người này đã đi được là :
S=v.0,5=8.0,5=4(km)
Quãng đường còn lại người này phải đi là :
S1=AB-S=24-4=20(km)
Thời gian còn lại người này đi là :
t1=t-30p-15p=3h-30p-15p=2,25(h)
Vận tốc người này phải đi để đến B đúng h là :
V=\(\frac{S_1}{v_1}=\frac{20}{2,25}=\frac{80}{9}\)(km/h)
a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 205205 = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)
b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix
* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.
Sau 30ph người đi xe đạp đi được quãng đường là:
\(s_1=v_1t_1=6.\dfrac{30}{60}=3\left(km\right)\)
Gọi s là quãng đường từ A đến vị trí hai xe gặp nhau
Khi người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp thì \(\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{s-s_1}{v_1}\Leftrightarrow\dfrac{s}{36}=\dfrac{s-3}{6}\Rightarrow s=3,6\left(km\right)\)
Thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là:
\(t=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{3,6}{36}=0,1\left(giờ\right)=6\left(phút\right)\)
gọi chiều dương là chiều chuyển động
gốc tọa độ tại A
mốc thời gian là lúc 2 xe bắt dầu chuyển động
ta có: \(x_A=12t\\ x_B=14+5t\)
a/ để 2 xe gặp nhau thì:\(x_A=x_B\Leftrightarrow12t=14+5t\Leftrightarrow t=2s\)
=> tọa độ 2 xe gặp nhau cách A:\(x_A=x_B=24m\)
=> 2 xe gặp nhau cách B 24-14=10m
thời gian người đi bộ đi hết quãng đường AB ko tính thời gian nghỉ là
a)s=v.t=10\(\Rightarrow\)t=2h
thời gian đi hết quãng đường AB là 2+0,5=2,5h
không kể thời gian đi cùng lúc, thời gian mỗi chuyến xe buýt là 0,5h,
thời gian xe buýt đi hết quãng đường AB là t=s/v=0,5h
\(\Rightarrow\)có 4 xe đuổi kịp xe đạp
b) để chỉ gặp hai xe buýt thì người đó phải tới B chậm nhất là 1,5h
v=\(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{20}{3}\)h
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B, hì người đó đi với vận tốc V = 24 3 = 8 k m / h
Sau 30 phút người đó đi được quãng đường s = v . t = 8.0 , 5 = 4 k m
Vậy còn lại 24-4=20km mà thời gian còn lại là t 1 = 3 − 3 4 = 9 4 h
Vậy vận tốc lúc sau người đó đi để đến kịp B là: v 1 = s 1 t 1 = 20 9 4 = 80 9 k m / h