Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F=200N\)
\(s=600m\)
\(P=100W\)
\(t=?s\)
================
Công của xe đạp là :
\(A=F.s=200.600=120000\left(J\right)\)
Ta có : \(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{120000}{100}=1200\left(s\right)\)
Vậy thời gian người đó đạp xe là \(1200s\)
Tóm tắt:
v = 3 m/s
t = 8 min 20 s = 500 s
F = 30 N
A = ? J
P = ? W
Giải
Quãng đường người đi xe đạp đi trên đường là:
\(s=v
.
t=3
.
500=1500\left(m\right)\)
Công của người đi xe đạp thực hiện:
\(A=F
.
s=30
.
1500=45000\left(J\right)\)
Công suất của người đó thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{45000}{500}=90\left(W\right)\)
Tóm tắt:
\(v=3m/s\\ t=8min20s=500s\\ F=30N\\ ---------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)
Giải:
Quãng đường di chuyển của người đi xe đạp: \(s=v.t=3.500=1500\left(m\right)\)
Công của người đi xe đạp: \(A=F.s=30.1500=45000\left(J\right)\)
Công suất của người đi xe đạp: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{45000}{500}=90\left(W\right).\)
giải:
Đổi 4 phút = 240 giây
Công của con ngựa là:
A=F.s= 1200.1500=1800000 Jun
Công suất là:
P=A/t=1800000/240=750 Jun/s
Đổi 21,6 km/h= 6 m/s
Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)
Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)
Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là
\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)
Số vòng là
\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)
Làm tròn là 4,5 vòng
Đổi 1800m = 1,8 km
Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :
\(1800:1,25=1440s=24'\)
Vận tốc người đi xe máy là :
\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)
Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :
\(1,8:0,36=5'\)
Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :
\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)
Bài 1: Tóm tắt
\(S_1=24km\)
\(V_1=12km\)/\(h\)
\(S_2=12km\)
\(V_2=45'=0,75h\)
_______________
a) \(t_1=?\)
b) \(V_{TB}\)
Giải
a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)
b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)
Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)
Bài 2: Tóm tắt
\(S_1=600m=0,6km\)
\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)
\(S_2=10,8km\)
\(t_2=0,75h\)
_________________
a) \(V_1=?;V_2=?\)
b) \(S_{KC}=?\)
Giải
a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)
Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)
=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.
b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho
=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)
Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.
a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :
24 : 12 = 2 (giờ)
b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ
=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)
\(30ph=1800s\)
Vận tốc trên đoạn đường dốc AB:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{600}{300}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc trên đoạn đường ngang BC:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{7600}{1800}=\dfrac{38}{9}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc trung bình từ A đến C:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{600+7600}{300+1800}=\dfrac{82}{21}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
đổi `120cm^2=0,012m^2`
Áp lực của xe và ng t/d lên mặt đất là
`F=p*s=30000*0,012*2=720(N)`
Vì áp lực do trong lg của vật gây ra nên
`P=F=720N`
`=> m=P/10=720/10=72kg`
Khối lg của ng đi xe là
`m_(người)=m-m_(xe)=72-12=60kg`
Tóm tắt
\(F=200N\)
\(s=600m\)
\(\text{℘}=300W\)
===========
\(t=?s\)
Công thực hiện được:
\(A=F.s=200.600=120000J\)
Thời gian đạp xe:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{120000}{300}=400s\)
Đề có thiếu không vậy?