Bài 10: Người đi xe đạp trên đường với tốc độ không đổi 3 m/s trong thời gian 8 min 20 s, biế...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

Tóm tắt:
v = 3 m/s
t = 8 min 20 s = 500 s
F = 30 N
A = ? J
P = ? W
                                    Giải
Quãng đường người đi xe đạp đi trên đường là:
\(s=v . t=3 . 500=1500\left(m\right)\) 
Công của người đi xe đạp thực hiện:
\(A=F . s=30 . 1500=45000\left(J\right)\) 
Công suất của người đó thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{45000}{500}=90\left(W\right)\)

23 tháng 2 2023

Tóm tắt:

\(v=3m/s\\ t=8min20s=500s\\ F=30N\\ ---------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)

Giải:

Quãng đường di chuyển của người đi xe đạp: \(s=v.t=3.500=1500\left(m\right)\)

Công của người đi xe đạp: \(A=F.s=30.1500=45000\left(J\right)\)  

Công suất của người đi xe đạp: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{45000}{500}=90\left(W\right).\)

5 tháng 5 2021

1.Công thực hiện được A=P.h=10.m.h=650.10.20=130000 J

=> Công suất của ng công nhân là : P=A/t=130000/120=1083.33 W

2.Công thực hiện được A=F.s=70.800=56000 J

Công suất của người đó là : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{\dfrac{s}{v}}=F.v=\)70.3,5=245 W

12 tháng 3 2023

\(F=200N\)

\(s=600m\)

\(P=100W\)

\(t=?s\)

================

Công của xe đạp là :

\(A=F.s=200.600=120000\left(J\right)\)

Ta có : \(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{120000}{100}=1200\left(s\right)\)

Vậy thời gian người đó đạp xe là \(1200s\)

12 tháng 3 2023

Xe đạp đi được 600w ._?

Phải mét chứ nhỉ ?

31 tháng 12 2021

gọi thời gian ở quãng đường đầu và quãng đường thứ hai lần lượt là: t1( S1, V1) , t2( S2, V2)

theo bài ta có : t1=t2=1/2 t

Vtb= S1+S2/ t1+t2= 8

thay dữ liệu vào phép tính trên ta đc:

Vtb=  S1+S2/ t1+t2= V1*t1 + V2*t2/ t1+t2 = 1/2t*V1 +1/2t*V2/ 1/2t+1/2t

<=> t*(1/2*V1 +1/2*V2)/ t = 1/2*12 + 1/2*V2 = 8

                                         =  6+ 1/2* V2         = 8

                                         =                V2        = 4 (km/h)

6 tháng 1 2022

Gọi thời gian xe đi đoạn nửa đoạn đầu và nửa đoạn sau là \(t_1\) và \(t_2\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{\frac{1}{2}S}{v_1}=\frac{S}{24}\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là: \(t_2=\frac{\frac{1}{2}S}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

Vận tốc trung bình của xe là: \(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{24}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{1}{24}+\frac{1}{2v_2}}=8km/h\)

\(\Rightarrow\frac{1}{24}+\frac{1}{2v_2}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow2v_2=12\)

\(\Rightarrow v_2=6km/h\)

25 tháng 12 2021

??? Y a-t-il un problème avec les autres personnes 

12 tháng 8 2016

Gọi S là chiều dài quãng đường ta có :

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là :\(t_1=\frac{S}{2v_1}\)

Thời gian đ hết nửa quãng đường sau là :

\(t_2=\frac{S}{2v_2}\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường S là :

\(v_{tb}=\frac{S}{\left(t_1+t_2\right)}\Rightarrow\left(t_1+t_2\right)=\frac{S}{v_{tb}}\)

Từ các điều nói trên : \(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}=\frac{2}{v_{tb}}\)

Thế số vào tính được v2 = 7,5 km/h

 

 

12 tháng 8 2016

ta có:

thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{30}\)

thời gian người đó đi trong quãng đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{30}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{2v_2}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{30}+\frac{1}{2v_2}}\)

\(\Leftrightarrow10=\frac{1}{\frac{v_2+15}{30v_2}}=\frac{30v_2}{v_2+15}\)

giải phương trình trên ta có:

v2=7,5km/h

8 tháng 11 2016

Câu 1:

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:

\(v_1\) = \(\frac{s_1}{t_1}\)= \(\frac{120}{30}\) = 4 m/s Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường ngang là:

\(v_2\) = \(\frac{s_2}{t_2}\) = \(\frac{60}{24}\) = 2,5 m/s

Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quăng đường là:

v = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\frac{120+60}{30+24}\) = 3,33 m/s

 

Câu 2:

Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:

\(v_1\) = \(\frac{AB}{t}\) = 0,05/3 = 0,017 m/s

Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:

\(v_2\) = \(\frac{BC}{t}\)= 0,15/3 = 0,05 m/s

Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:

\(v_3\) = \(\frac{CD}{t}\) = 0,25/3 = 0,083 m/s

Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.

 

23 tháng 2 2024

gọi tổng quãng đường an đi là s(km),ta có : s1=s2=s/2

nửa quãng đường đầucó s1=s/2 nên t1=s1/v1=s/2v1

nửa đoạn đường sau có s2=s/2 nên t2=s2/v2=s/2v2

tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường là:

vtb=s/t1+t2=2v1v2/v1+v2

=2.36.2/36+12

=18km/h

gọi tổng quãng đường nguyên đi là s(km),ta có s1=s2=s/2

nửa quãng đường đầu :s1=s/2 nên t1=s/2v1

nửa quãng đường sau:s2=s/2 nên t2=s/2v2

tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường là 

vtb=s/t1+t2 =2v1v2/v1+v2

=2.36.12/36+12

=48km/h

giải thích :vì  quãng đường nguyên đi và quãng đường an đi  là một nên chia nửa thì  s2 hay s1 bằng nhau nên kết quả cũng bằng nhau

 

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

2 tháng 8 2018

Gọi t là thời gian đi của 3 xe

Goi D , C lần lượt là nơi người 1 để người 2 đi bộ và là nơi người 1 và 3 gặp nhau

Vì xe 2 và 3 đều đi bộ và cung đi trong thời gian t nên AC = BD

=> CD = AB - (AC+BD)=AB - 2 BD

Thời gian xe 2 đi là :

\(t=\dfrac{AD}{v_2}+\dfrac{BD}{v_1}=\dfrac{20-BD}{v_2}+\dfrac{BD}{v_1}\) (1)

Thời gian xe 1 đi là :

\(t=\dfrac{AD+BD+2CD}{v_2}\)\(=\dfrac{AD+BD+2CD}{v_2}=\dfrac{AB+2CD}{v_2}=\dfrac{AB+2\left(AB-2BD\right)}{v_2}=\dfrac{3AB-4BD}{v_2}\)

(2)

Từ (1) vả (2) , ta có:

\(\dfrac{20-BD}{v_2}+\dfrac{BD}{v_1}=\dfrac{3AB-4BD}{v_2}\)

\(< =>\dfrac{20-BD}{20}+\dfrac{BD}{4}=\dfrac{3.20-4BD}{20}\)

Giải pt , tá dược :BD= 5

Thay BD = 5 vao (1) , ta duoc : t = 2(h)

Vậy thời gian .......................

6 tháng 11 2019

S=20=V1.T1+V2 (t-t1)=4t1+20.(t-t1) (1)

ABCD

Gọi C là vị trí người thứ hai xuống xe để đi bộ, D là vị trí người thứ ba lên xe để đi tiếp đến B

Tổng quãng đường người này đi được là :

20t=AC+CD+DB

Mà DB=AC=AB-CB=S-V1.V1

AD=CB=V1.T1

Nên CD=AB-AD-CB=S-2v1.t1

Vậy 20t+2. (S-2v1t1)+S-2v1t1=3s-4v1t1=60-16V1. (2)

Từ 1 và 2 ta đc : t=2h