Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi đăng âu dài như vậy ít khi đượ trả lời lắm
Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)
A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.
B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.
C. Vì cô không có quần áo đẹp.
D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.
Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)
A. Suy nghĩ và khóc một mình.
B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.
C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.
D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.
Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)
A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.
B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.
C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.
D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.
Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)
A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.
B. Cụ già tốt bụng.
C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.
D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.
Câu 5:
Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng.
Câu 6: Nhận xét về cụ già :
- Là người tốt bụng
- Là người biết động viên người khác đúng cách
Câu 7 : CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)
CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)
Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ
C Thay thế và lặp từ ngữ
D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 10 ):
- Vì mưa nên tôi đi học muộn.
- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.
Từ câu chuyện nhỏ về cậu bé và “sự giúp đỡ sai lệch” đối với con bướm, mỗi người nên tự rút ra bài học cho mình về mối quan hộ giữa khó khăn và giúp đỡ. Khi gặp khó khăn, chớ vội đánh mất ý chí và chỉ biết trông chờ, mong đợi vào người khác, hãy hiểu rõ rằng khó khăn chính là lò luyện thành công và cố gắng vượt qua nó. Và đối với những tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, hãy nhận thức đúng về sự giúp đỡ và đặt lòng tốt đúng lúc, đúng chỗ. Có vậy thì lòng tốt mới được gửi tới những người xung quanh một cách có ích.
SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ
Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.
Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó, tôi cảm thấy rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.
Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ bằng một hành động đơn giản nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.
Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và sẻ chia với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.
Theo Ngọc Khánh
Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây?
A. Ở hiền gặp lành.
B. Một cây làm chẳng nên non.Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
C. Thương người như thể thương thân.
D. Trâu buộc ghét trâu ăn
C. Thương người như thể thương thân
HT
phuonglebao9@gmail.com
1.
nối với nhau bằng dấu "," và từ " và "
có thể nối với nhau bằng từ " thì " ( người mẹ.... thì bất ngờ cậu con trai .... )
2.
a, .. vì cậu cảm nhận được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình
b, ... vì đã tính công những việc mình làm cho mẹ
3.
a, vì... nên...
b, nếu... thì
4.
tác dụng : báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?
- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp , bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.
Nối trực tiếp bằng dấu câu
thay thế: thì
2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:
a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì nhận ra mẹ rất yêu thương mình.
b) Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì đã tính toán với mẹ những điều nhỏ nhặt trong khi tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá.
3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:
a) ...vì......... cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá ..nên..... cậu bé vô cùng xúc động.
b) ...nếu.... cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình ..thì.. cậu đã không tính công những việc mình làm cho mẹ.
4. Dấu hai chấm trong những câu sau có tác dụng gì?
- Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí
- Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.
- Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.
- Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.
- Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.
- Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.
Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
– Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
1. Anh sẽ rút một mảnh giấy, nuốt nó và nói nhà vua đọc từ được ghi trên mảnh giấy còn lại. Và khi mảnh giấy còn lại là “Không” thì tất cả sẽ đều hiểu rằng mảnh giấy anh này vừa nuốt chính là “Có”.
2.Đó là người hầu gái. Cô ấy nói rằng cô ấy đang đi nhận thư, tuy nhiên thực tế không có bức thư nào được gửi vào chủ nhật.
3. Hung thủ là người đầu bếp vì đang vào buổi tối thứ 7 thì người đầu bếp lại nói là nấu đồ ăn sáng.
4.Đó là câu: “Thôi, mình chả tham gia nữa”. Thế là nghiễm nhiên anh ta được ra ngoài.
5.
Nói là “thử” thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà. Đầu tiên, sờ tay để tìm ra ngay bát nước sôi. Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.
Còn lại hai bát thì nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
6. Đầu tiên cho Vũ cân trước, cho Vũ bế bé Bạch cân lần hai. Sau đó trừ đi trọng lượng của Vũ là ra số cân của bé Bạch.