Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai vòi có lưu lượng như nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước chảy vào bể cũng như nhau.
Nhiệt lượng vòi nước nóng:
\(Q_1=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước trong bể:
\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=100\cdot4200\cdot\left(60-45\right)=6300000J\)
Nhiệt lượng vòi nước lạnh thu vào:
\(Q_3=mc\left(t-t_3\right)=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Rightarrow m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)+6300000=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\)
\(\Rightarrow m=150kg\)
Thời gian hai vòi chảy là:
\(t=\dfrac{150}{20}=7,5s\)
BL :
Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=m_2.4200.\left(100-20\right)\)
Ta có :
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Rightarrow1708160=28160+m_2.4200.\left(100-20\right)\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{1708160-28160}{4200.80}=5\left(kg\right)\)
Vậy............
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
a) \(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
Nhiệt lượng thau nước nhận được là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ =m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)\\ =2200+84000=86200J\)
b) Nhiệt độ ban đầu của miếng sắt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)=0,5.460.\left(t_2-30\right)\\ \Leftrightarrow86200=230t_2-6900\\ \Leftrightarrow t_2\approx404,8^0C\)
ủa bạn, theo pt cân bằng nhiệt thì Q tỏa ra = Q thu vào chớ
Bài 1.
a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:
\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)
\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)
Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:
\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=17^oC\)
b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)
\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng