Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BL :
Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=m_2.4200.\left(100-20\right)\)
Ta có :
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Rightarrow1708160=28160+m_2.4200.\left(100-20\right)\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{1708160-28160}{4200.80}=5\left(kg\right)\)
Vậy............
Hai vòi có lưu lượng như nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước chảy vào bể cũng như nhau.
Nhiệt lượng vòi nước nóng:
\(Q_1=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước trong bể:
\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=100\cdot4200\cdot\left(60-45\right)=6300000J\)
Nhiệt lượng vòi nước lạnh thu vào:
\(Q_3=mc\left(t-t_3\right)=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Rightarrow m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)+6300000=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\)
\(\Rightarrow m=150kg\)
Thời gian hai vòi chảy là:
\(t=\dfrac{150}{20}=7,5s\)
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
Tóm tắt :
\(m_1=15kg\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(t_1=100^oC\)
\(c_2=4200/kg.K\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(m_2=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là :
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=15.880.\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là :
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2.4200.\left(25-20\right)=9900\)
\(\Leftrightarrow m_2.21000=9900\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,47kg\)
Vậy khối lượng nước là 0,47kg.
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
2/
Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa là muốn làm cho 1kg rượu nóng lên thêm \(1^oC\) cần truyền cho rượu một nhiệt lượng 2500J