Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối B và E
Diện tích hình tam giác BEC là: 100 x 30 : 2 = 1500m²
Diện tích hình tam giác ABC là: 60 x 80 : 2 = 2400m²
Diện tích hình tam giác ABE là: 2400 – 1500 = 900m²
Cạnh AE dài: 900 x 2 : 60 = 30m
Tương tự nối D với C
Diện tích hình tam giác BDC là: 100 x 30 : 2 = 1500m²
Diện tích hình tam giác ADC là: 2400 – 1500 = 900m²
Cạnh AD dài: 900 x 2 : 80 = 22,5m
Diện tích phần còn lại là: 30 x 22,5 : 2 = 337,5m²
a) Vì chiều cao của hình thang ương ứng với cạnh đáy BC hà từ đỉnh E nên đó cúng chính là chiều cao của tam giác EBC.
Diện tích của hình tam giác EBC là:
100
/ a, ( mình quyên vẽ số đo chỉ độ dài các cạnh )
diện tích hình tam giác abc là :
80*60 : 2 = 2400 ( m2)
diện tích hình tam giác bec là : 100 * 30 : 2 = 1 500 ( m2)
diện tích hình tam giác abe là : 24 00 - 1500= 900 ( m2)
( còn câu b mình vẫn chưa hiểu )
Bỏ tên MNCP của hình thang nhé.
\(S_{ABC}=40\times30:2=600m^2\)
Mà DE song song BC nên \(S_{DBC}=S_{EBC}=12\times50:2=300m^2\)
\(S_{ADC}=600-300=300m^2\)
\(S_{AEB}=600-300=300m^2\)
Xét tam giác AEB và tam giác BEC, ta thấy:
- Hai tam giác có cùng diện tích bằng nhau
- Hai tam giác có chung chiều cao từ B xuống AC nên đáy AE = đáy EC, hay E chính là trung điểm của AC
Diện tích tam giác ADC gấp đôi diện tích tam giác ADE, vì hai tam giác chung chiều cao từ D xuống AC, đáy AE = đáy CE
Diện tích phần đất còn lại hay \(S_{AED}=300:2=150m^2\).