Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Đúng, vì \(i_m=i_R+i_L+i_C\)
B. Đúng, vì \(u_m=u_R+u_L+u_C\)
C. Đúng, vì: \(P=I^2.\Sigma R=\Sigma\left(I^2R\right)\)
D. Sai, vì khi mắc thêm thì P có thể tăng hoặc giảm
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
Khi nối tắt cuộn dây, điện áp hai đầu AM và MB lệch pha nhau ⇒ Z C = 3 R 1
Chuẩn hóa R 1 = 1 ⇒ Z C = 3
U A M = U M B ⇒ R 1 2 + Z C 2 = R 2 2 ⇒ R 2 = 2
Công suất tiêu thụ của mạch lúc sau
P = P 1 cos 2 φ ⇒ P 1 = P Z C 2 + R 1 + R 2 2 R 1 + R 2 2 = 160 W
Đáp án C
+ Theo giả thiết thì cuộn dây có điện trở r
+ Khi mắc thêm tụ, $cos \varphi = 1$ --> xảy ra cộng hường, công suất: $P=\frac{U^2}{r+R}=100W$
+ Khi không có tụ, mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Do $U_d=U_R$ nên độ lệch pha giữa u và i là: $\pi /6$
Công suất tiêu thụ khi đó: \(P'=\frac{U^2}{R+r}\cos^2\varphi = \frac{U^2}{R+r}\cos^2\frac{\pi}{6}=100\frac{3}{4}=75W\)
Tại sao Ud = UR thì độ lệch pha giữa u và i là \(\pi\)/6 vậy bạn?
Đáp án A
+ Biểu diễn vecto các điện áp.
+ Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có:
luôn không đổi
Biến đổi lượng giác
Khi đó
Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều => khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc 30 0 .