Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu không chuyển học sinh nữ thì số học sinh nữ hơn số học sinh nam:
7 + 3 × 2 = 13 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ là:
13 × 2 : 1 = 26 (học sinh)
Số học sinh nam là:
26 : 2 = 13 (học sinh)
Số học sinh của lớp là:
26 + 13 = 39 (học sinh)
Tìm số tự nhiên. Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Tổng của số mới và số cũ là 519.
Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam lúc đầu:
7 + 3 = 10 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ:
10 : 1 × 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh nam:
20 : 2 = 10 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp:
20 + 10 = 30 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu hơn số học sinh nam lúc đầu là:
3 + 7 = 10 (học sinh)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh nam lúc đầu là: 10 : (2-1) = 10 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là: 10 x 2 = 20 (học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 10 + 20 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Ghi chú thử lại ta có:
Số học sinh nữ gấp số học sinh nam số lần là:
20 : 10 = 2 (ok)
Nếu chuyển đi 3 học sinh nữ thì số học sinh nữ còn lại hơn số học sinh nam là:
(20 - 3) - 10 = 7 (ok)
Vậy đáp án bài toán là đúng
#)Giải :
Số h/s nữ lúc đầu nhiều hơn số học sinh nam là :
8 + 3 = 11 ( h/s nữ )
Ta có sơ đồ :
Nam : /-------------/-------------/
Nữ : /-------------/
Số h/s nữ lúc đầu là :
11 : ( 2 - 1 ) x 2 = 22 ( h/s )
Số h/s nữ sau khi chuyển là :
22 - 3 = 19 ( h/s nữ )
Đ/số : 19 học sinh nữ.
#~Will~be~Pens~#
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : \(\dfrac{1}{10}\) = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = 1221 ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 5225 = 2552 ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
1221 - 2552 = 110101 ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : 110101 = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(9-7=2\)(phần)
Số học sinh nam của lớp là:
\(4:2\times7=14\)(học sinh)
Số học sinh nữ của lớp là:
\(4:2\times9=18\)(học sinh)
Đáp số : 18 HS nữ
14 HS nam
Hiệu số phần bằng nhau là:
9-7=2(phần)
Số học sinh nam của lớp là:
4:2×7=14(học sinh)
Số học sinh nữ của lớp là:
4:2×9=18(học sinh)
Đáp số : 18 HS nữ
14 HS nam
Số học sinh nam của lớp 5A luôn không đổi
Số học sinh nữ của lớp 5A lúc đầu bằng:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số học sinh nam của lớp 5A)
Phân số chỉ 2 học sinh là: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{2}\) = - 2 ( xem lại đề em nhé)
số h/s nam là
36 : ( 1+2 )= 12 ( h/s )
số h/s nữ là
36 - 12 = 24 ( h/s)
h/s nam hơn h/s nữ số em là
24 - 12 = 12 (em)
Đ/S: 12 em
Không tính lớp trưởng thì lớp có \(34-1=33\left(hs\right)\)
Số học sinh nữ là \(33:\left(2+1\right)\times1+1=12\left(hs\right)\)
Số hs nam là \(34-12=22\left(hs\right)\)
Anh nghĩ đề đang sai í em, một lớp không ít học sinh như vậy
Gọi số hs nữ là x
Thì số hs nam là 2x
x-2=2x
x=2x+2
x=2(x+1)
x(x+1)=2
1(1+1)=2
Tổng số học sinh lớp 5A có mỗi 3 hs à