Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số cách chọn là: \(C^3_{25}=2300\left(cách\right)\)
b: Số cách chọn là: \(C^1_{15}\cdot C^2_{24}=4140\left(cách\right)\)
\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega \right) = C_{12}^6 = 924\).
Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).
a: n(omega)=40
n(A)=20
=>P(A)=20/40=1/2
b: B={3;6;..;39}
=>n(B)=13
=>P(B)=13/40
Gọi A,B,C là tập hợp các học sinh tích môn toán , Văn , Anh
ta có :
\(\hept{\begin{cases}\left|A\right|=10,\left|B\right|=20,\left|C\right|=25\\\left|A\cap B\cap C\right|=3\\\left|A\cup B\cup C\right|=40\end{cases}}\) ta có : \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|\right)+\left|A\cap B\cap C\right|\)
nên \(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|=18\)
Do đó số học sinh chỉ thích đúng hai môn là :
\(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|-3\left|A\cap B\cap C\right|=18-3\times3=9\)
\(40\%=\frac{2}{5}\)
4 học sinh nam chiếm:
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh của lớp)
Số học sinh của lớp lúc đầu là:
\(4\div\frac{1}{15}=60\) (học sinh)
Chúc bạn học tốt
Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5
Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh)
Số học sinh cả lớp là :
\(4:\frac{1}{5}=60\) (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là :
\(60x\frac{2}{5}=24\) (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh nam
Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5
Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :
2/5 - 1/3 = 1/15 (số học sinh)
Số học sinh cả lớp là :
4 : 1/15 = 60 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là :
60 x 2/5 = 24 (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh nam
40%=2/5
Phân số tương ứng với 4 HS là:
2/5-1/3=1/15(số HS)
Số HS cả lớp là:
4:1/15=60(HS)
a) Số cách chọn ba học sinh bất kì là: \(C_{40}^3 = 9880\)
b) Số cách chọn ba học sinh gồm 1 nam và 2 nữ là: \(C_{25}^1.C_{15}^2 = 2625\)
c) Số cách chọn 3 học sinh trong đó không có học sinh nam là: \(C_{15}^3 = 455\)
Số cách chọn 3 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam là: \(9880 - 455 = 9425\)
TH1 , 1 học sinh tốt , 4 học sinh còn lại
\(C^1_7\times\left(C_{15}^4-C_{10}^4-C_5^4\right)\)
TH2 , 2 học sinh tốt , 3 học sinh còn lại
\(C_7^2\times\left(C_{15}^3-C_{10}^3-C_5^3\right)\)
TH3, 3 học sinh tốt , 2 học sinh còn lại
\(C_7^3\times\left(C_{15}^2-C_{10}^2-C_5^2\right)\)
TH4 , 4 học sinh tốt , 1 học sinh còn lại
\(C_7^4\times C_{15}^1\)
TH5 , 5 học sinh tốt
\(C_7^5\)
=> Số thỏa mãn là : \(17171\) cách chọn
Chọn 3 cán sự từ 40 học sinh: \(A_{40}^3\) cách
Chọn ban cán sự sao cho có 1 cặp song sinh (nhiều nhất cũng chỉ được 1 cặp thôi): chọn 1 cặp song sinh từ 4 cặp có 4 cách.
Chọn 1 người còn lại từ 38 người có 38 cách
Hoán vị 3 người có 3! cách
\(\Rightarrow4.38.3!\) cách chọn ban cán sự có 1 cặp song sinh
\(\Rightarrow A_{40}^3-4.38.3!\) cách chọn ban cán sự ko có cặp song sinh nào
Ví dụ các cặp song sinh là AB; CD; EF; GH
Giả sử bây giờ chọn cán sự gồm \(ACE\) chẳng hạn rõ ràng vẫn thỏa mãn, mặc dù nó rơi vào trường hợp em đã loại (người ta chỉ cấm 2 người đồng thời có mặt, 1 người thôi thì vẫn được, nhưng như cách chọn của em là cấm cả 2 rồi)