Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(40\%=\frac{2}{5}\)
4 học sinh nam chiếm:
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh của lớp)
Số học sinh của lớp lúc đầu là:
\(4\div\frac{1}{15}=60\) (học sinh)
Chúc bạn học tốt
Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5
Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh)
Số học sinh cả lớp là :
\(4:\frac{1}{5}=60\) (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là :
\(60x\frac{2}{5}=24\) (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh nam
50% = 5/10 ; 2/5 = 4/10
số học sinh nữ là :
45 : (5 + 4) x 5 = 25 (học sinh)
đáp số : 25 học sinh
50%=1/2
Gọi số HS nam là a; số HS nữ là b
Ta có:2/5*a=1/2*b
=>a=1/2*b:2/5
a=1/2:2/5*b
a=5/4*b
Mà a+b=45
Hay 5/4*b+b=45
b*(5/4+1)=45
b*9/4=45
b=45:9/4
b=20(Vô lý vì a=25 mà 25/45=5/9 chứ ko phải là 4/9)
Còn b=25 thì a=20(cũng vô lý vì 50% của 25 thì là 12,5 không thuộc N)
Tui sửa lại đề:2/5 số HS nữ =50% số HS nam
Ta có :1/2*a=2/5*b
=> a=2/5:1/2*b
a=4/5*b
Mà a+b=45
Hay 4/5*b+b=45
b*(4/5+1)=45
b*9/5=45
b=45:9/5
b=25
Vậy số HS nữ của lớp 6a là 25 HS
Số hs TB là : 40 x 30% = 12 ( hs)
Số hs giỏi là : 12 x \(\dfrac{1}{2}\) = 6 ( hs )
Số hs yếu là : 6 x \(\dfrac{2}{3}\)= 4 ( hs )
Số hs khá là : 40 - ( 12 + 6 + 4 ) = 18 ( hs )
Số học sinh trung bình là : 12 học sinh
Số học sing giỏi là : 6 học sinh
Số học sinh yếu là : 4 học sinh
Số học sinh khá là : 18 học sinh
a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
40x22,5%=9(học sinh)
Số học sinh trung bình lớp 6a là:
9x200%=18(học sịnh)
Số học sinh khá lớp 6a là:
40-(9+18)=13(học sinh)
b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
18:40%=45(%)
Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:
13:40%=32,5(%)
Đáp án: C
Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa là: 3 – 1 = 2
Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý là: 4 – 1 = 3
Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán là: 2 – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 7 – (3 – 1) – (4 – 1) – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Lý là: 5 – (3 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: 6 – (4 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1
Số học sinh của cả lớp = Số học sinh chỉ giỏi Toán + Số học sinh chỉ giỏi Lý + Số học sinh chỉ giỏi Hóa + Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa + Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý + Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán + Số học sinh giỏi cả 3 môn = 1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 + 1 = 10
\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega \right) = C_{12}^6 = 924\).
Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).
Gọi số hs của 3 lớp lần lượt là a,b,c
Ta có :
\(a-\frac{1}{4}a=b-\frac{1}{7}b=c-\frac{1}{3}c\) và \(a+b+c=144\)
\(\Leftrightarrow\frac{3a}{4}=\frac{6b}{7}=\frac{2c}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{144}{4}=36\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\\\frac{b}{\frac{7}{6}}=36\\\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=42\\c=54\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5
Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :
2/5 - 1/3 = 1/15 (số học sinh)
Số học sinh cả lớp là :
4 : 1/15 = 60 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là :
60 x 2/5 = 24 (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh nam
40%=2/5
Phân số tương ứng với 4 HS là:
2/5-1/3=1/15(số HS)
Số HS cả lớp là:
4:1/15=60(HS)