Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng cần để để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC
[4,18x(100 – 20).105 = 334.105 (J) = 334.102 KJ.
Gọi số mol khí thiên nhiên là x mol.
Vậy: số mol CH4 là 0,85x mol; số mol C2H6 là 0,1x mol.
Do đó: 0,85x mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là: 880 x 0,85x = 748 (kJ).
0,1x mol C2H6 tỏa ra nhiệt lượng là 1560 x 0,10x = 156x (kJ).
Ta có: 748x + 156x = 334x102 => x = 36,9 mol.
Vậy, thể tích khí thiên nhiên cần dùng để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là 22,4x = 827 lít.
b) 827 lít khí thiên nhiên có 0,85x mol CH4 và 0,1x mol C2H6
106 lít khí thiên nhiên có a mol CH4 và b mol C2H6.
a = = 3,79x104 (mol) CH4
b = = 4,46.103 (mol) C2H6.
2C2H4 → C2H2 → C2H3Cl
2 mol 1mol
3,79.104 mol 1,9.104 mol
C2H6 → C2H2 → C2H3Cl
1 mol 1 mol
4,46.103 mol 4,46.103 mol
Số mol C2H3Cl thực tế thu được:
(1,9.104 + 4,46.103)x0,65 = 1,52.104 (mol)
Khối lượng C2H3Cl thực tế thu được:
1,52.104 x 62,5 = 95.104 (g) = 950 kg.
1) nh2=0,2; n CACO3=0,7
pt1: CH4+2O2 ---> CO2+2H2O
x x
pt2: C2H4 +3O2 ----> 2CO2+2H2O
y 2y
pt3: CO2+CA(OH)2 ----> CACO3+H2O
0,7 0,7
ta có hệ pt: x+y=0,2
x+2y=0,7
tự tìm
b) nbr2=1
pt: C4H6+ 2Br2 -----> C4H6Br4
0,05 0,1 0,05
tỉ lệ: 0,3/1 > 0,1/2 => C4H6 dư
CM C4H6Br2=0,05/8,72
CM C4H6 dư= 0,25/8,72
Chọn C.
Lượng nhiệt cần dùng để làm tăng nhiệt độ của 1000 gam nước từ 25°C lên 100°C là:
Q = m.C nước. ∆ t ∘ = 1000.4,16.(100 - 75) = 312000 J = 312 kJ.
Trong 100 gam khí gas trên có 99,4 gam butan và 0,6 gam pentan nên lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 100 gam khí gas là:
Vậy lượng khí gas cần dùng là 312.100.4578,4 ≈ 6,81 gam.
Đáp án C