Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 400, hiệu su...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Đáp án: C

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

mtinh bột = 78,28 x 75% = 58,71 kg.

Theo phương trình:



Mà H = 60% → mC2H5OH = 33,34 x 60% = 20,004 kg → VC2H5OH = 20,004 : 0,8 = 25,005 lít.

Ta có rượu 40o → Vrượu = 25,005 : 40% = 62,5125 lít

25 tháng 5 2018

Đáp án C

Hướng dẫn

Ta có sơ đồ phản ứng:

(C6H10O5)n →2nC2H5OH

mtinh bột = 78,28 x 75% = 58,71 kg.

Theo phương trình:

Mà H = 60%

→ mC2H5OH = 33,34 x 60% = 20,004 kg

 

→ VC2H5OH = 20,004 : 0,8 = 25,005 lít.

Ta có rượu 40o → Vrượu = 25,005 : 40% = 62,5125 lít

Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán. Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau: Phương án a: nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12000/1kg, hàm lượng tinh bột là 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 80%. Giá rượu là 20000/lít. Phương án b: nấu rượu từ ngô. Biết giá ngô là 6000/1kg, hàm lượng tinh bột là 40%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là...
Đọc tiếp

Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán. Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau:

Phương án a: nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12000/1kg, hàm lượng tinh bột là 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 80%. Giá rượu là 20000/lít.

Phương án b: nấu rượu từ ngô. Biết giá ngô là 6000/1kg, hàm lượng tinh bột là 40%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là 24000/lít.

Phương án c: nấu rượu từ khoai. Biết giá khoai là 10 000/1kg, hàm lượng tinh bột là 65%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 75%. Giá rượu là 21 000/lít.

Phương án d: nấu rượu từ sắn. Biết giá sắn là 5000/1kg, hàm lượng tinh bột là 30%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là 30 000/lít.

Với các chi phí khác là như nhau (coi như =0) và rượu là 400, khối lượng riêng của ancol là 0,8 g/ml. Nếu gia đình này bỏ ra 60 triệu để nấu rượu thì số tiền lãi lớn nhất có thể là:

A. 55 triệu

B. 46,46 triệu

C. 42,22 triệu

D. 61,75 triệu

1
12 tháng 5 2017

Đáp án: A

Phương án 1: mgạo = 60 x 106 : 12000 = 5000 kg → mtinh bột = 50000 x 75% = 3750 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ:  



Mà H = 80% → mC2H5OH = 2130 x 80% = 1704 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1704 : 0,8 = 2130 lít.

→ Vrượu = 2130 : 40% = 5325 lít → Tiền bán được bằng = 5325 x 20000 = 106500000 đồng = 106,5 triệu

→ Lãi = 106,5 - 60 = 46,5 triệu.

• Phương án 2: mngô = 60 x 106 : 6000 = 10000 kg → mtinh bột = 100000 x 40% = 4000 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ: aZjkGqAZ0FiG.png



Mà H = 60% → mC2H5OH = 2272 x 60% = 1363 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1363 : 0,8 = 1704 lít.

→ Vrượu = 1704 : 40% = 4259 lít → Tiền bán được bằng = 4259 x 24000 = 102222222 đồng = 102,22 triệu

→ Lãi = 102,22 - 60 = 42,22 triệu.

• Phương án 3: mkhoai = 60 x 106 : 10000 = 6000 kg → mtinh bột = 60000 x 65% = 3900 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ: 5mxt5kJ0LENt.png



Mà H = 75% → mC2H5OH = 2215 x 75% = 1661 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1661 : 0,8 = 2076 lít.

→ Vrượu = 2076 : 40% = 5191 lít → Tiền bán được bằng = 5191 x 21000 = 109011000 đồng = 109,011 triệu

→ Lãi = 109,011 - 60 = 49,011 triệu.

• Phương án 4: msắn = 60 x 106 : 5000 = 12000 kg → mtinh bột = 120000 x 30% = 3600 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ:

Mà H = 60% → mC2H8OH = 2044 x 60% = 1226 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1226 : 0,8 = 1533 lít.

→ Vrượu = 1533 : 40% = 3833 lít → Tiền bán được bằng = 3833 x 30000 = 114975000 đồng = 114,975 triệu

→ Lãi = 114,975 - 60 = 54,975 triệu ≈ 55 triệu.

→ Phương án 4 thu được lãi lớn nhất là 55 triệu

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO...
Đọc tiếp

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.

Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.

a.NH4+; Fe3+ và NO3-.

b.NH4+; PO43-và NO3-.

Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:

a.N2, Cl2, CO2, SO2.

b.CO, CO2, N2, NH3.

c.NH3, H2, SO2 , NO.

Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.

Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )

 

Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,

  1. Tính số mol N­2 và H­2 có lúc đầu.
  2. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
  3. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi

    Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.

  4. Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
  5. Tính lượng CuO đã bị khử.
  6. Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với
  7. .Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l)
1
25 tháng 10 2016

Mong các bạn giúp mình nhabanhqua

2. Để điều chế dung dịch NH3 1,7%, cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc, biết hiệu suất phản ứng 80%?3. Hỗn hợp CuO và Cu tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M tạo ra 12,44 lít NO (đktc). Hàm lượng phần trămCu trong hỗn hợp là?4. Để điều chế 100g dung dịch HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là?( Biết hiệu suất phản ứng bằng 100%)5. Hỗn hợp A gồm...
Đọc tiếp
2. Để điều chế dung dịch NH3 1,7%, cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc, biết hiệu suất phản ứng 80%?

3. Hỗn hợp CuO Cu tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M tạo ra 12,44 lít NO (đktc). Hàm lượng phần trămCu trong hỗn hợp là?

4. Để điều chế 100g dung dịch HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là?( Biết hiệu suất phản ứng bằng 100%)

5. Hỗn hợp A gồm ( 0,2mol Fe và 0,4mol Fe
2O3 ) cho tan hoàn toàn trong đ HNO3 loãng dư thu được dd B. Cho dd B tác dụng dd NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lương chất rắn thu được sau khi nung là?

7. Thể tích khí NH3 (đktc) sục vào nước để được 100g dd NH3 34% là?


8. Nung nóng 18,8g Cu(NO3)2 thu được 14,48g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là?

9. Cho 14,2g P2O5 và 600ml dd NaOH 0,75M. Chất tan trong dd sau phản ứng là?

10. Để cung cấp 49kg nitơ cho đất cần bón ít nhất bao nhiêu kg đạm ure?

11. Dẫn toàn bộ khi thu được sau khi nung hoàn toàn 18.8g Cu(NO3)2 vào 289,2g nước. Nồng độ phần trăm của dd thu được là?

12. Một loại bột quặng photphat có 62% Ca3(PO4)2. Khối lượng P2O5 tương ứng với 20 tấn bột quặng đó bằng?

13. Nhiệt phân hoàn toàn 50.5g muối kali nitrat ( có lẫn 20% tạp chất trơ) thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí O2 (đktc)?

14. Nung 28,2g Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn. Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 150ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối trong dd sau phản ứng là?

15. Để điều chế 100g dd HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là ( Biết hiệu suất phản ứng là 100%)

16. Cho dd NH3 dư vào 40ml dd AlCl3. Lọc kết tủa, kết tủa đó tan vừa hết trong 10ml dd NaOH 2M. Nồng độ mol của dd AlCl3 bằng?
 
 
0
25 tháng 10 2016

H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4

 

H3PO4 + 2NH3 → (NH4)2 HPO4

 

2H3PO4 + 3NH3 → (NH4)2 HPO4 + NH4H2PO4

2 mol 3 mol 1 mol 1 mol

6000 mol 9000 mol 3000 mol 3000 mol

a) Thể tích khí ammoniac (đktc) cần dùng:

9000 x 22,40 = 20,16 x 104 (lít)

b) Tính khối lượng amophot thu được:

m(NH4)2 HPO4 + mNH4H2PO4 = 3000 . (132,0 + 115,0) = 7,410 . 105 gam = 741,0 kg

15 tháng 1 2017

_Dung dịch HCl và HNO3 có pH=1:
=>[H+] = 10^-1 (mol/l)
=>Σ nH{+} = 10^-1*0.1 = 0.01(mol)

+nNaOH = 0.1a (mol)
NaOH => Na{+} + OH{-}
0.1a.........0.1a.......0.1a(mol)
=>nOH{-} = 0.1a (mol)

_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12:

+pH = 12:môi trường có tính bazơ => bazơ dư , axit hết.

+pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2 => [OH-] = 10^-2 (mol/l)
=>nOH{-} dư = 10^-2*0.2 = 2*10^-3 (mol)

H{+} + OH{-} => H2O
0.01....0.1a
0.01....0.01........0.01(mol)
..0....0.1a - 0.01.0.01(mol)

=>nOH{-} dư = 0.1a - 0.01 = 2*10^-3 (mol)
<=>0.1a = 0.012
<=>a = 0.12

Vậy a = 0.12 (M)