K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử...
Đọc tiếp

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.

a/ Quá trình rối loạn phân li cặp NST giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II

b/ Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).

Giúp mình với, mình đang cần gấp..!!Thank

2
30 tháng 11 2016

a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X

=> Rối loạn phân ly giảm phân 2

b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX

4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY

8 hợp tử XO => có 8 giao tử O

=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến

Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh

Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%

26 tháng 2 2017

a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân

- Ở tế bào sinh trứng có NST số 5 không phân li trong giảm phân 1 sẽ tạo ra giao tử \(n-1\) và \(n+1\)

- Ở tế bào sinh tinh diễn ra bình thường tạo ra giao tử \(n\)

\(\rightarrow\) Trứng \(\left(n-1\right)\times\) tinh trùng \(\left(n\right)\) \(\rightarrow\) \(2n-1\)

\(\rightarrow\) Trứng \(\left(n+1\right)\) \(\times\) tinh trùng \(\left(n\right)\) \(\rightarrow2n+1\)

1 TB sinh tinh giảm phân tối đa cho 2 giao tử em nhé! 

ABD và abd hoặc abD và ABd hoặc aBD và Abd hoặc aBd và AbD

16 tháng 3 2022

bn coi lại đề chứ mik thấy giao tử n = 39 mak không bao h có dạng đb nào mak mất nhiều NST đến còn có 12 NST như v nha :v

1 tháng 10 2023
25 tháng 12 2021

Tham khảo

a)NST lưỡng bội: Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, mỗi cặp tương đồng gồm 2 NST. Ví dụ: ở người có 2n = 46 thì bộ NST gồm 23 cặp tương đồng. NST đơn bội: Các NST không tồn tại từng cặp tương đồng, mỗi loại NST chỉ có 1 chiếc. ... Ví dụ: Người có 1 cặp NST giới tính, XX ở nữ và XY ở nam.

25 tháng 12 2021

Đừng copy vô tội vạ nha!

1 tháng 6 2016

a. Theo đề bài ta có lông xám trội hoàn toàn so với lông đen 

Quy ước gen: A là tính trạng lông xám, a là lông đen. 

=> Kiểu hình lông xám có kiểu gen là AA hoặc Aa, Kiểu hình lông đen có kiểu gen là aa

Theo đề bài, tổng số tổ hợp giao tử thu được từ 2 phép lai là 6

6 tổ hợp =           4 tổ hợp                      +                    2 tổ hợp

               (2 giao tử x 2 giao tử)                          (2 giao tử x 1 giao tử)  

Mà cá thể đực tham gia cả 2 phép lai => cá thể được tạo ra 2 loại giao tử => Cá thể được mang kiểu gen dị họp có kiểu hình lông xám (Aa)

Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai trong 2 phép lai, có 1 cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 loại giao tử

Phép lai 1: Cá thể cái cho 2 giao tử có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình lông xám

Phép lai 2: Cá thể cái cho 1 giao tử có kiểu gen đồng hợp, kiểu hình lông xám (AA), hoặc lông đen (aa)

b. Sơ đồ lai

Phép lai 1: 

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (Aa)

G:                                         A,a                     A,a

F1:                                        AA   :   2Aa    :    aa  (3 Lông xám: 1 lông đen)

Phép lai 2: 

Trường hợp 1: Cá thể cái mang gen AA

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (AA)

G:                                         A,a                     A

F1:                                              AA   :   Aa    (100 lông xám)

Trường hợp 2: Cá thể cái mang gen aa

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, đen (aa)

G:                                         A,a                     a

F1:                                              Aa   :   aa    (50% lông xám : 50% lông đen)

 

26 tháng 7 2017

Bạn ơi cho mk hỏi tại sao các thể đực giao phối vs 2 cá thể khác lại tạo ra 2 giao tử?

27 tháng 6 2018

Đáp án: b,d.