Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
50g=0,05kg ; 21cm=0,21m ; 25g=0,025kg
khi cố định 1 đầu của lò xo, đầu còn lại treo vật
\(F_{đh1}=P_1\Rightarrow k.\left(l-l_0\right)=m_1.g\) (1)
\(F_{đh2}=P_2\Rightarrow k.\Delta l_2=m_2.g\) (2)
lấy (1), chia (2)
\(\dfrac{l-l_0}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)\(\Rightarrow\)l0=0,19m
\(\Rightarrow k=25\)N/m
50g=0,05kg ; 21cm=0,21m ;100g=0,1kg ;23cm=0,23m
khi treo vật vào 1 đầu của lò xo, đầu còn lại cố định
\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_2\right)=m_1.g\) (1)
\(F_{đh2}=P_2\Leftrightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=m_2.g\) (2)
lấy (1) chia (2)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)\(\Rightarrow l_0=\)0,19m
\(\Rightarrow k=\)25N/m
(1) đối với lò xo có độ cứng \(k_1\)ta có : \(F_{đh1}=k_1\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow m_1g=k_1\left(\Delta l_1\right)\)
\(\Leftrightarrow6.\left(9,8\right)=k_1.\left(0,12\right)\Leftrightarrow58,8=0,12k\Leftrightarrow k=\dfrac{58,8}{0,12}=490\left(N\backslash m\right)\)(2) đối với lò xo có độ cứng \(k_2\)ta có : \(F_{đh2}=k_2\left(\Delta l_2\right)\Leftrightarrow m_2g=k_2\left(\Delta l_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(9,8\right)=k_2.\left(0,04\right)\Leftrightarrow19,6=0,04k\Leftrightarrow k=\dfrac{19,6}{0,04}=490\left(N\backslash m\right)\) từ (1) và (2) ta có : \(k_1=k_2\)
vậy độ cứng \(k_1\) bằng độ cứng \(k_2\)
Đáp án A
Theo định nghĩa
Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi là
Bài 1: bất kì nhiệt độ nào thì độ dài thép > độ dài đồng 5cm nên không có nhiệt độ
lo thép - lo đồng =5 <=> lo thép = 5 + lo đồng
Ta có
l thép - l đồng = 5
<=> lo thép (1 + 12.10^6) - lo đồng(1 + 16.10^-6) = 5
<=> (5 + lo đồng) (1+12.10^6) - lo đồng(1+16.10^6) = 5
=> lo đồng = 15 cm
lo thép = 5 + lo đồng = 5 + 15 = 20 cm
Bài 2:
Ở t=1000C=1000C, chiều dài của thanh sắt \(l_1=l_0\left(1+\alpha_1\Delta t\right)\) ; chiều dài của thanh kẽm :
l2=\(l_0\left(1+\alpha_2\Delta t\right)\)
Vì α2>α1 nên l2−l1=1mm
⇔l0(α0−α1)t=1⇒l0=442,5(mm)⇔l0(α2−α1)t=1⇒l0=442,5(mm).
(1) đối với lò xo có độ cứng \(k_1\)ta có : \(F_{đh1}=k_1\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow m_1g=k_1\left(\Delta l_1\right)\)
\(\Leftrightarrow6.\left(9,8\right)=k_1.\left(0,12\right)\Leftrightarrow58,8=0,12k\Leftrightarrow k=\dfrac{58,8}{0,12}=490\left(N\backslash m\right)\)(2) đối với lò xo có độ cứng \(k_2\)ta có : \(F_{đh2}=k_2\left(\Delta l_2\right)\Leftrightarrow m_2g=k_2\left(\Delta l_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(9,8\right)=k_2.\left(0,04\right)\Leftrightarrow19,6=0,04k\Leftrightarrow k=\dfrac{19,6}{0,04}=490\left(N\backslash m\right)\) từ (1) và (2) ta có : \(k_1=k_2\)
vậy độ cứng \(k_1\) bằng độ cứng \(k_2\)
Tóm tắt:
l0 = 12cm = 0.12m
l = 15cm = 0.15m
Fđh = 4.4N
____________________________
k = ?
Giải:
\(\Delta l\) = l - l0 = 0.15 - 0.12 = 0.03 (m)
Fđh = k * \(\Delta l\) = k * 0.03 = 4.4 (N)
\(\Rightarrow\)k = \(\dfrac{4.4}{0.03}\) \(\approx\) 146.6 (N/m)
l0= 12cm=0,12m
Fđh=4,4N
l=15cm=0,15m
\(F_{đh}=k.\Delta l\)
\(\Leftrightarrow4,4=k.\left(0,15-0,12\right)\)
\(\Rightarrow k=146,6\)N/m
1 đầu của lò xo cố định đầu kia kéo bằng lực F
đối với lực kéo F1
\(\Rightarrow F_{đh1}=F_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=F_1\) (1)
đối với lực kéo F2
\(\Rightarrow F_{đh2}=F_2\Leftrightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=F_2\) (2)
lấy (1) chia (2)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3,6}=\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\Rightarrow l_0=0,13m\)
thay l0 vào (1) koặc (2)
\(\Rightarrow k=40\)N/m
Chọn đáp án B