K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Đáp án D

Giả sử các đỉnh của khối lập phương đơn vị là (i;j;k) với i;j;k ∈ {0;1;2;3}và đường chéo đang xét của khối lập phương lớn nối hai đỉnh O(0;0;0) và A(3;3;3)

Phương trình mặt phẳng trung trực OA là (α): x + y + x –  9 2 = 0

Mặt phẳng này cắt khối lập phương đơn vị khi các đầu mút (i;j;k) và (i+1;j+1;k+1) của đường chéo của khối lập phương đơn vị nằm về hai phía đối với (α). Do đó bài toán quy về đếm trong số 27 bộ (i;j;k), với bộ số i;j;k{0;1;2}thỏa mãn

Các bộ 3 không thỏa mãn điều kiện (*) là 

Do đó có 27 – 8 =19 khối lập phương đơn vị bị cắt bởi (α)

5 tháng 12 2019

Chọn đáp án B.

28 tháng 11 2018

Mặt phẳng (P) cắt hình lập phương theo thiết diện là hình bình hành BID’E.

Hình chiếu vuông góc của bình hành BID’E xuống mặt phẳng (ABCD) là hình bình hành BIDF.

Gọi φ  là góc tạo bởi (P) và mặt phẳng (ABCD).

Ta có: cos φ = S B I D F S B I D ' E .

Đặt hình lập phương vào hệ tọa độ như hình vẽ. B ≡ O; Ox ≡ BA; Oy ≡ BC; Oz ≡ BB’

Đặt A’E = x.

25 tháng 3 2019

Đáp án B

Gọi M là đỉnh của hình lập phương có cạnh bằng 1 nằm trên đường chéo AC’ và nằm trên khối còn lại sau khi cắt. Gọi I là tâm của khối cầu có thể tích lớn nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta có d I ; A ' B ' C ' D ' = d I ; B C C ' B ' = d I ; D C C ' D '  

Suy ra I thuộc đoạn thẳng C’M và mặt cầu tâm I cần tìm đi qua điểm M.

Đặt d I ; D C C ' D ' = a , ta có IC' = a 3 mà  A C ' = 3 3 , A M = 3

Suy ra I M = 2 3 - a 3 mặt khác  d I ; D C C ' D ' = I M ⇔ a = 2 3 - a 3 ⇒ a = 3 - 3 3

6 tháng 11 2019

Đáp án là A

Cạnh của hình bát diện đều bằng:

  a 2 2 ⇒ S d a y = a 2 2 2 = a 2 2

Thể tích cần tính:  V = 2 3 h . S d a y = 2 3 a 2 a 2 2 = a 3 6

26 tháng 5 2018

Đáp án B

Cạnh đáy của khối tám mặt là a 2 + a 2 2 = a 2 2 ⇒  diện tích đáy của khối tám mặt là:

S = a 2 2 2 = a 2 2  

Thể tích của khối tám mặt là: V = 2. 1 3 . a 2 . a 2 2 = a 3 6  

10 tháng 5 2019

Chọn A.

Phương pháp

Ta sử dụng công thức diện tích hình chiếu  S ' = S . cos α

Với S là diện tích hình H , S’ và  là diện tích hình chiếu của H trên mặt phẳng (P), α  là góc tạo bởi mặt phẳng chứa hình H và mặt phẳng (P).

Cách giải:

Lại có hình chiếu của EFGH xuống mặt phẳng (ABCD) là hình vuông ABCD cạnh  3

Theo công thức tính diện tích hình chiếu ta có 

20 tháng 2 2018

Chọn A

Dựng thiết diện: PQ qua A và song song với BD ( vì EF//B’D’//BD )

PE cắt các cạnh BB’, CC’ tại M và I. Tương tự ta tìm được giao điểm N. T iết diện là AMEFN.

Dựa vào đường trung bình BD và định lí Ta-lét cho các tam giác IAC, DNQ, D’NF ta tính được: I C ' = a 3 , N D = 2 a 3 Tương tự ta tính được:  M B = 2 a 3

23 tháng 6 2019

Chọn A. 

5 tháng 11 2018

Đáp án A.

Đường thẳng EF cắt A'D' và A'B' tại N;M;AN cắt DD' tại P;AM cắt BB' tại Q. Khi đó thiết diện của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng (AEF) là ngũ giác APFEQ

Từ giả thiết ta có V 1 = V A ' B ' D ' A P F E Q  và  V 2 = V A B C D C ' P F E Q ' .

Gọi

V = V A B C D . A ' B ' C ' D ' ; V 3 = V A . A ' M N ; V 4 = V P F D ' N ; V 5 = V Q M B ' E .  

Do tính đối xứng của hình lập phương nên V 4 = V 5  .

Nhận thấy

V 3 = 1 6 A A ' . A ' M . A ' N = 1 6 . a . 3 a 2 . 3 a 2 = 3 a 2 8  (đvtt).

V 4 = 1 6 . D ' P . D ' F . D ' N = 1 6 . a 3 . a 2 . a 2 = a 3 72  (đvtt);

V 1 = V 3 − 2 V 4 = 3 a 3 8 − 2. a 3 72 = 25 a 3 72  (đvtt).

V 2 = V − V 1 = a 3 − 25 a 3 72 = 47 a 3 72  (đvtt).

Vậy   V 1 V 2 = 25 47 .