Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số học sinh của khối đó
Theo đề, ta có: a chia cho 2;3;4;5 đều thiếu 1 người
\(\Rightarrow\left(a-1\right)⋮2;3;4;5\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\in BC\left(2;3;4;5\right)\)
Mà \(a< 300;a⋮7\) (xem lại đề nha bạn)
\(\Rightarrow a-1=300\)
\(\Rightarrow a=301\)
Vậy khối đó có 301 học sinh
Gọi số học sinh là \(x\) ( \(x\in\) N* và \(x< 300\) )
Khi xếp thành hàng \(2;3;4;5;6\) đều thiếu 1 người nên \(a+1\) chia hết cho \(2;3;4;5;6\)
\(a+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\)
\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=60\)
\(BC\left(2;3;4;5;6\right)=\) \(\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)
\(a+1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)
Vì \(0< a< 300\) \(\Rightarrow\) \(1< a+1< 301\) và \(a⋮7\)
nên \(a+1=120\) \(\Rightarrow\) \(a=119\)
Vậy số học sinh là \(119\) học sinh
gọi số học sinh là a (a thuộc N và a khác 0 )
Theo gt: a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6
=) a+ 1 chia hết cho BCNN (2;3;4;5;6)
- BCNN (2,3,4,5,6) = 60
=) a+1 thuộc BC (60) = {120;180;240;300;360;.....}
=) a = {119;179;239;299;259;.......}
Mà a xếp thành 7 hàng thì vừa đủ =) a chia hết cho 7
=) a 119
Vậy khối đó có 119 học sinh
Gọi x là số học sinh khối đó (x\(\in\)N*)
Vì số học sinh khối đó khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa 1 người
=>x+1 chia hết 2,3,4,5,6
=>x+1 thuộc BC(2;3;4;5;6)
Mà BCNN(2;3;4;5;6)=60
=>x+1 thuộc BC(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì số học sinh khối đó chưa đến 300 và x\(\in\)N*
=>0<x<300.Mà x chia hết 7
=>x+1=120 =>x=119
Vậy khối đó có 119 học sihn
à, bài này trong đề kiểm tra của mk nè
Gọi số học sinh khối đó là a (đk: a < 0)
Theo gt: a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6
=) a+ 1 chia hết cho BCNN (2,3,4,5,6)
- BCNN (2,3,4,5,6) = 60
=) a+1 thuộc BC(60) = {120;180;240;300;360;........}
Vì số học sinh đó chưa đến 300
=) a= {119,179;239;229;159;.......}
mà xếp thành 7 hàng thì vừa đủ =) a chia hết cho 7
=) a = 119
Vậy khối đó có 119 học sinh
gọi số hs khối đó là a
khi đó (a+1)E bc(2,3,4,5,6) a<300
bc(2,3,4,5,6)=244
a=244+1=245
Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0 < a < 300) và a chia hết cho 7
a + 1 \(\in\)BC (2;4;5;6)
BCNN(2;4;5;6) = 22 . 3 .5 = 60
BC (2;4;5;6) = {0;60;120;180;240;300;360;....}
a + 1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;....}
Vì 0 < a < 300 nên 1 < a + 1 < 301 và a chia hết cho 7 nên a + 1 = 120 \(\Rightarrow\)a = 119
k mình nha
Chúc bạn học giỏi
Mình cảm ơn bạn nhiều
Gọi số học sinh là:x
Theo bài ra ta có:x+1 chia hết cho 2,4,6,5
\(\Rightarrow x+1\in BC\left(2,4,5,6\right)\)
Mà \(BCNN\left(2,4,5,6\right)=60\)
\(\Rightarrow x+1\in B\left(60\right)=\left\{60,120,180,240\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{59,119,179,239\right\}\)
Vì x chia hết cho 7 nên x=119
Vậy số học sinh là 119
Gọi số học sinh là : a ( a \(\in\)N * )
Theo bài học sinh khối đó khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì đều thừa 1 người
=> a - 1 chia hết cho 2, 3 , 4 , 5 , 6
=> a - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5,6 )
Mà BCNN ( 2,3,4,5,6 ) = 60
=> BC ( 2,3,4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}
=> a - 1 = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}
=> a = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; ...}
Mà số học sinh khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và chưa đến 300
hay a chia hết cho 7 và a < 300
=> a =