Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a = 10cm = 0,1m
m = 400g = 0.4kg
Do = 1000kg/m\(^3\) => D = 1000 . 10 = 10000 N/m\(^3\)
V là thể tích khối gỗ, Vc là thể tích phần gỗ chìm
H là chiều cao khối gỗ, Hc là chiều cao phần gỗ chìm, Hn là chiều cao phần gỗ nổi
trọng lượng của khối gỗ là: P = 10.m = 10 . 0,4 = 4N
Để khối gỗ nổi thì P = Fa = Vc . D
=> Vc = \(\dfrac{Fa}{D}\)= \(\dfrac{4}{10000}\)= 0,0004 m\(^3\)
Diện tích đáy của khói gỗ là: S= 0,1 . 0,1= 0.01
=>Hc =\(\dfrac{Vc}{S}\)=\(\dfrac{0,0004}{0,01}\)=0,04 m = 4cm
=>Hn=H-Hc=10-4=6cm
Mời bạn tham khảo, mình chỉ giả được ý 1 thôi Ahihi!!!!!!
Đổi 160cm=0.16m
40cm^2=0.004m
60cm^2=0.006m
thể tích của vật là v=s*h=400(cm^3)=0.0004(m^3)
Trọng lg của khối gỗ là P=10m=0.16*10=1.6(N)
vì vật nổi nên Fa=P=1.6(N)
Độ lớn của lực đẩy Acsimets là: Fa=dnc * (V-V nổi)=10000*(0.0004 - V nổi)=4-10000V nổi=1.6
V nổi=0.00024m
chiều cao phần nổi là:h=v/s=0.00024/0.004=0.06(m)
b) Độ lớn của lực đẩy Acsimet là: Fa=dnc*v=0.0004*10000=4(N)
Thể tích của chì là Vc=h*0.0004(m^3)
Khối lg của chì là; mc=v*D=h*0.0004*11300=h*4.52(kg)
Trọng lg của chì là; P=10m=45.2*h (N/m^3)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:Vg=V-Vc=0.0004-0.0004*h(m^3)
Trọng lg của phần gỗ còn lại là:P=dg*Vg=4000*(0.0004-4*10^-4)=1.6-1.6*h
Trọng lg của vật là : 45.2h+1.6-1.6h=43.6h+1.6
Vì vật lơ lửng Fa=P
4=1.6+43.6h
2.4=43.6h
h=0.05(m)
Vậy độ sâu lỗ khoét là 0.05m
a)Thể tích của vật là:
V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)
Khối lượng của vật là:
m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)
Trọng lượng của vật là:
P= m x 10= 90 x 10= 900(N)
mà P= FA=900N
b)Thể tích vật ngập trong nước là:
Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)
Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:
hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)
Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
- Gọi h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước
- Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên FA=P<=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.h2<=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.0,3<=> 10.800.S.h1=10.1000.S.0,3<=>h1=10.1000.S.0,3/(10.800.S)<=>h1=10.1000.0,3/(10.800)<=>h1=0,375m=37,5cm@phynit
Đổi 160cm=0.16m
40cm^2=0.004m
60cm^2=0.006m
thể tích của vật là v=s*h=400(cm^3)=0.0004(m^3)
Trọng lg của khối gỗ là P=10m=0.16*10=1.6(N)
vì vật nổi nên Fa=P=1.6(N)
Độ lớn của lực đẩy Acsimets là: Fa=dnc * (V-V nổi)=10000*(0.0004 - V nổi)=4-10000V nổi=1.6
V nổi=0.00024m
chiều cao phần nổi là:h=v/s=0.00024/0.004=0.06(m)
b) Độ lớn của lực đẩy Acsimet là: Fa=dnc*v=0.0004*10000=4(N)
Thể tích của chì là Vc=h*0.0004(m^3)
Khối lg của chì là; mc=v*D=h*0.0004*11300=h*4.52(kg)
Trọng lg của chì là; P=10m=45.2*h (N/m^3)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:Vg=V-Vc=0.0004-0.0004*h(m^3)
Trọng lg của phần gỗ còn lại là:P=dg*Vg=4000*(0.0004-4*10^-4)=1.6-1.6*h
Trọng lg của vật là : 45.2h+1.6-1.6h=43.6h+1.6
Vì vật lơ lửng Fa=P
4=1.6+43.6h
2.4=43.6h
h=0.05(m)
Vậy độ sâu lỗ khoét là 0.05m
a) Đổi 900g=0,9kg; 100cm2=0,01m2; 15cm=0,15m
Do khối gỗ nổi thẳng đứng trong nước:
\(\Rightarrow P=F_A\)
\(\Leftrightarrow10m=d_nV_{chìm}\)\(\Leftrightarrow10.0,9=10000.S.\left(h-h_n\right)\)
\(\Leftrightarrow9=10000.0,01\left(0,15-h_n\right)\)\(\Leftrightarrow9=100.0,15-100h_n\)
\(\Leftrightarrow100h_n=15-9=6\)
\(\Rightarrow h_n=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
b) Đổi 6cm=0,06m
Khối lượng riếng của khối gỗ: \(D=\frac{m}{V}=\frac{0,9}{0,15.0,01}=\frac{0,9}{1,5.10^{-3}}=600\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
Khối gỗ nổi lơ lửng trong nước:
\(\Rightarrow P_1+P_1=F_A\)
\(\Leftrightarrow10D\left(V-\Delta V\right)+10D_2\Delta V=10D_nV\)
\(\Leftrightarrow600V-600\Delta V+11300\Delta V=1000V\)
\(\Leftrightarrow10700.\Delta S.\Delta h=400.0,15.0,01\)
\(\Leftrightarrow10700.\Delta S.0,06=0,6\)
\(\Rightarrow\Delta S=\frac{0,6}{10700.0,06}\approx0,000934\left(m^2\right)\)
Ê Bồi dưỡng mà tra tra cái loz