Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cách giải:
Đặt π t 14 = u ⇒ u ∈ 0 ; 12 π 7 khi đó ta có h = 2 sin 3 u 1 − 4 sin 2 u + 12
Đặt ⇔ h = 2 3 sin u − 4 sin 3 u 1 − 4 sin 2 u + 12
6 t − 24 t 3 − 8 t 3 + 32 t 5 + 12
32 t 5 − 32 t 3 + 6 t − 12
Xét u ∈ 0 ; π 2 ⇒ v ∈ 0 ; 1
Dùng [MODE] [7] ta có : trong khoảng có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.
trong khoảng có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.
trong khoảng có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.
Vậy v ∈ 0 ; 1 thì có 3 lần f v = 13.
Xét u ∈ π 2 ; π ⇒ v ∈ 0 ; 1 . Tương tự như trên ta có 3 lần f v = 13.
Xét u ∈ π ; 3 π 2 ⇒ v ∈ − 1 ; 0 có 2 lần f v = 13.
Xét u ∈ 3 π 2 ; 12 π 7 ⇒ v ∈ − 1 ; sin 12 π 7 ⇒ có 1 lần f v = 13.
Vậy có tất cả 9 lần mực nước trong kênh đạt độ sâu 13m.
Đáp án D
h = 1 2 cos π t 8 + π 4 + 3 ≤ 1 2 + 3 = 7 2
Đẳng thức xảy ra khi cos π t 8 + π 4 = 1 ⇔ π t 8 + π 4 = k 2 π ⇔ t = 14 k
Do k ∈ ℤ và 0 h ≤ t ≤ 24 h nên k = 1 . Vậy
t = 14 h
Đáp án D
h = 3 cos π t 6 + π 3 + 12
Vì − 1 ≤ cos π t 6 + π 3 ≤ 1 ⇒ 9 ≤ h ≤ 15
max h = 15 ⇔ cos π t 6 + π 3 = 1 ⇔ π t 6 + π 3 = k 2 π ⇔ t = − 2 + 12 k
Thời gian ngắn nhất ⇒ t = − 2 + 12 = 10 ( h )
2.
Gọi quãng đường cần tìm là s.---> vận tốc Xuân= s/12,
--> vận tốc Hạ=s/10
thời gian Xuân gặp Hạ: 50/(s/12)= (s-50)/(s/10)
50x12/s= (s-50)x10/s
50x12=10s-500
---> s = (500+50x12)/10= 110
quãng đường giữa nhà hai bạn là 110m
4.
Khi ngược dòng 1 giờ ta đi được số phần quãng sông là:
1 : 8 = 1/8 (quãng sông)
Khi xuôi dòng 1 giờ ta đi được số phần quãng sông là:
1 : 4 = 1/4 (quãng sông)
Bèo trôi theo ta về 1 giờ trôi được số phần quãng sông là:
(1/4 - 1/8) : 2 = 1/16 (quãng sông)
Bèo trôi theo ta về cập bến sau số giờ là:
1 : 1/16 = 16 (giờ)
Đ/s: 16 giờ
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Cách giải: Chọn hệ trục tọa độ Đề các vuông góc như sau:
Gốc O, chiều dương trục hoành là tia OC, chiều dương trục tung là tia OE, đơn vị hai trục là đơn vị độ dài 1m
Khi đó ta có phương trình Parabol là
nằm trên Parabol thì khoảng cách ngắn nhất từ đường tròn đến M là
Khảo sát hàm số suy ra khoảng cách ngắn nhất xấp xỉ 17,7
Đáp án D
Gọi A B O ^ = α ( 0 < α < 90 0 ) thì ta dễ dàng thấy được
A B = 1 s i n α + 1 8 cos α k m .
Đặt t = sin α ta có A B = f t = 1 t + 1 8 1 − t 2 với t ∈ 0 ; 1
Ta có f ' t = − 1 t 2 + t 8 t 2 − 1 t 2 − 1 ; f ' t = 0 ⇔ t = 2 5 . Khi đó dùng bảng biến thiên dễ thấy min A B = f 2 5 = 5 5 8 ⇒ chi phis thấp nhất là 5 5 8 .1,5 = 2,0963 tỉ đồng.
Đáp án C
Phương pháp: Phân tích đề bài và tìm giá trị lớn nhất của cây luồng để có thể trôi qua khúc sông.
Cách giải:
Để cây luồng có thể trôi qua khúc sông thì độ dài cây luồng không được vượt quá độ dài đoạn thẳng CD với CD là đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AB như hình vẽ.
Xét tam giác vuông ABH ta dễ dàng tính được . A B = 3 2
Tam giác ACD vuông tại A và có AB là phân giác đồng thời là đường cao nên Δ A C D cân tại B
AB là trung tuyến ứng với cạnh huyền.
⇒ A B = 1 2 C D ⇒ C D = 2 A B = 6 2 ≈ 8,48
Vậy trong 4 cây luồng trên chỉ có cây luồng dài 9m không trôi qua được khúc sông.