Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì Đao là bệnh có 3 NST số 21 và Claiphento thì có 3 NST giới tính trong đó 2X và 1Y.
1)Hàm lượng ADN trong nhân một tếbào lưỡng bội của người là 6,6.10-12g. Trình bày
diễn biến cơbản của nhiễm sắc thểtrong quá trình hình thành tếbào có hàm lượng ADN là
3,3.10-12g.
cho mình hỏi một tí được ko bạn? bạn học trường nào vây? nghe tên giống tên bn mik
Ở kì đầu của giảm phân NST tồn lại thành dạng NST kép => có 4 NST đơn
Ở NST số 1 có xảy ra trao đổi đơn với NST số 3 : => ¼ NST bị đột biến và ¾ NST không bị đột biến
Ở NST số 3 có => ¼ NST bị đột biến và ¾ NST không bị đột biến
ð Tỉ lệ giao tử không bị đột biến là :
ð ¾ x ¾ = 9/16
ð Tỉ lệ giao tử bị đột biến là
ð 1 – 9/16 = 7/16
ð Vì có 1 % tế bào xảy ra sự trao đổi đơn giữ NST 1 bà 3 nên ta có
ð 7 /16 x 1 = 0.4375 %
ð Đáp án C
Qua GP 1 tạo 2 TB con
Ở GP 2 : 1 tế bào con BT à 2 tinh trùng BT
1 tế bào rồi loạn phân li cặp NST số 2 à 1 tinh trùng thừa 1 NST số 2
1 tinh tròng thiếu 1 NST số 2
Đáp án : A
Chọn B.
Gen giảm đi 10,2 Ao
<=> Gen giảm đi số cặp nu là:
10,2 : 3,4 = 3 = A+ G
=> 2A + 2 G = 6 (1)
Mất 7 liên kết H.
<=> 2A + 3G = 7 (2)
Kết hợp 1 và 2 ta được hệ phương trình mới , giải ra số nu A mất đi là 2, số nu G mất đi là 1.
Số nu mà môi trường nội bào cung cấp giảm đi so với gen ban đầu là:
A = T = (24 – 1) x 2 = 30
G = X = (24 – 1) x 1 = 15
Gen B có : N = 120 x 20 = 2400 => A đúng
A = T = 480 => có 3120 liên kết H
G = X = 720
Mạch 1 có : A1 = 120 = T2
Mạch 2 có : X2 = 2400 = G1
ð mạch 1 : A1 =120 , T1 = T – T2 = 360 , G1 = 240 , X1 = X – X 2 = 480
=> C đúng
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H
ð ĐB mất 1 cặp nu
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) . 2 + 720 . 3 = 3118 => B đúng
ð D sai
Đáp án : D
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Đợi maĩ mà k thấy ai trả lời chắc là bài này khó nhỉ !!<3 <3
Một hợp tử nguyên phân k lần tạo ra 2ˆk tế bào con = 1/3* n (2n là bộ NST lưỡng bội của loài)
Môi trường cung cấp số NST đơn = (2^k – 1) 2n = 168
Ta được phương trình: n2 – 3n – 252 = 0. D = 2097. Phương trình này không có nghiệm nguyên.
Sửa đề: Nếu chọn k=2 à n=12, phải thay số 168 bằng số 72.
Nếu chọn k=3 à n = 24, phải thay số 168 bằng số 336.
Nếu chọn k = 4 à n = 48, phải thay số 168 bằng số 1080.