K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Đáp án C

8 tháng 12 2015

Đợi maĩ mà k thấy ai trả lời chắc là bài này khó nhỉ !!<3 <3

10 tháng 12 2015

Một hợp tử nguyên phân k lần tạo ra 2ˆk tế bào con = 1/3* n (2n là bộ NST lưỡng bội của loài)

Môi trường cung cấp số NST đơn = (2^k – 1) 2n = 168

Ta được phương trình: n2 – 3n – 252 = 0. D = 2097. Phương trình này không có nghiệm nguyên.

Sửa đề: Nếu chọn k=2 à n=12, phải thay số 168 bằng số 72.

Nếu chọn k=3 à n = 24, phải thay số 168 bằng số 336.

Nếu chọn k = 4 à n = 48, phải thay số 168 bằng số 1080.

28 tháng 12 2015

1)Hàm lượng ADN trong nhân một tếbào lưỡng bội của người là 6,6.10-12g. Trình bày 
diễn biến cơbản của nhiễm sắc thểtrong quá trình hình thành tếbào có hàm lượng ADN là 
3,3.10-12g. 

 

28 tháng 12 2015

cho mình hỏi một tí được ko bạn? bạn học trường nào vây? nghe tên giống tên bn mik

27 tháng 3 2019

Đáp án A

Họ sinh được con gái mù màu (XmXm) và con trai bình thường (XMY) → Người mẹ dị hợp; người bố bị mù màu

30 tháng 12 2015

Quần thể là cấu trúc động vì tuy quần thể có các dấu hiệu đặc trưng nhưng bản thân các thông số đó cũng luôn luôn biến đổi: ví dụ: kích thước quần thể, mật độ cá thể, nhóm tuổi, sự tăng trưởng của quần thể, vốn gen của quần thể… Các thông số này biến đổi nhưng trong một giới hạn để phù hợp với điều kiện môi trường và trạng thái của quần thể trong những thời điểm khác nhau, vẫn đảm bảo duy trì sự ổn định và phát triển của quần thể. Khi các thông số đó vượt qua giới hạn, ví dụ như kích thước quần thể hay mật độ cá thể tăng quá cao hoặc giảm quá thấp quần thể sẽ có sự điều chỉnh mạnh và bước sang một giai đoạn mới, thậm chí là có thể hình thành loài mới khi vốn gen có sự thay đổi lớn.

 

Cách đơn giản nhất có thể xác định xem gen đó nằm ở đâu trong tế bào bằng phép lai thuận nghịch, thay đổi vai trò của bố mẹ.

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
1 tháng 6 2017

Đáp án A

5 tháng 5 2019

 Chọn D

Vì: 

Vì s lượng gen trên NST số 21 ít hơn phần lớn các NST khác nên sự mất cân bng gen do thừa NST 21 ít nghiêm trọng hơn, tỉ lệ ngưi bệnh sống đến giai đoạn trưởng thành cao hơn so với nhiều thể ba khác à  1 đúng

Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chng Đao càng lớn à  2 đúng

Hội chứng Đao phát sinh do thừa 1 NST ở cặp NST số 21 (NST thưng) nên có thể xuất hiện ở cả nam giới và n giới à  3, 4 đúng

Vậy số nhận định đúng là 4.

Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1)     Bệnh phêninkêto niệu.                                   (5) Hội chứng Tơcnơ. (2)     Bệnh ung thư máu.                                        (6) Bệnh máu khó đông. (3)    Tật dính ngón tay số 2 và số 3.                      (7) Hội chứng Claiphentơ. (4)     Hội chứng Đao.                                             (8) Bệnh hồng cầu liềm. Bệnh, tật và hội...
Đọc tiếp

Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:

(1)     Bệnh phêninkêto niệu.                                   (5) Hội chứng Tơcnơ.

(2)     Bệnh ung thư máu.                                        (6) Bệnh máu khó đông.

(3)    Tật dính ngón tay số 2 và số 3.                      (7) Hội chứng Claiphentơ.

(4)     Hội chứng Đao.                                             (8) Bệnh hồng cầu liềm. Bệnh, tật và hội chứng di truyền nào là do đột biến NST?

A. (1), (2), (5), (8) 

B. (2), (4), (5), (7) 

C. (3), (4), (5), (6)

D. (2), (3), (4), (6)

1
30 tháng 1 2017

Đáp án B

Đột biến gen lặn : (1), (6)

Đột biến gen trội (3) ( 8)

Đột biến số lượng NST: (4) (5) (7)

Đột biến cấu trúc NST: (2)

16 tháng 4 2019

Đáp án B

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:

* Bệnh bạch tạng:

- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa

Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.

→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.

- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.

Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.

* Bệnh máu khó đông:

- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBXb → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.

- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.

* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là: 5/6 x 3/4 = 5/8