Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ
Vận tốt trên quãng đường thứ nhất:
\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{8}{0,25}=32\) (km/h)
Vậy vận tốt trên quãng đường thứ nhất là 32 km/h.
b. Thời gian đi hết quãng đường thứ hai:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{6}{30}=0,2\) (giờ)
Vậy thời gian đi hết quãng đường thứ hai là 0,2 giờ.
c. Vận tốc trung bình trên hai quãng đường:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{8+6}{0,25+0,2}=\frac{14}{0,45}=\frac{280}{9}\approx31,1\) (km/h)
Vậy vận tốc trung bình trên hai quãng đường là 31,1 km/h
Chúc bạn học tốt@@
Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là?
A. 40 m/s B. 8 m/s C. 4,88 m/s D. 120 m/s
Tóm tăt :
\(s_1=600m\)
\(t_1=2,5'\)
\(v_2=3m\)/s
\(t_2=150s\)
a) \(v_1=?\)
b) \(v_{tb}=?\)
GIẢI :
Đổi : \(2,5p=150s\)
a) Vận tốc của vật trên đoạn đường đầu là :
\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{600}{150}=4\) (m/s)
b) Đoạn đường còn lại dài :
\(s_2=v_2.t_2=3.150=450\left(m\right)\)
Vận tốc trung bình của vật trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{600+450}{150+150}=3,5\)(m/s)
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là
Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là
Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1
30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca
Đáp án B