K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Bạn ấy nói sai vì

Vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử tạo nên vật vì thế nó còn phụ thuộc vào khối lượng nữa .

24 tháng 4 2017
Sai, vì nhiệt năng cảu một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc vào số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật
3 tháng 6 2017

Sai, vì nhiệt năng của một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật. Vì vậy, một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có nhiệt độ cao hơn nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều cốc nước ở nhiệt độ 30oC nên có nhiệt năng nhỏ hơn trong cốc nước.

Phải nói: “Một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30oC.”

7 tháng 5 2021

Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng

Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
7 tháng 5 2021

Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.

P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng

6 tháng 10 2017

Chọn B

Vì giọt nước đang sôi có nhiệt cao là 100oC nhỏ vào cốc đựng nước ấm có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.

12 tháng 9 2021

đứng yên so với người ngồi trên bè là đúng vì lúc này người ngồi trên bè được lấy ra làm vật mốc và vị trí của người đó so với cái bè ko thay đổi so với thời gian

chuyển động so với dòng nước là sai vì chiếc bè dc thả trôi nên vận tốc của thuyền cũng là vận tốc của dòng nước. So với dòng nước tức là lấy dòng nước ra làm vật mốc. Vì vị trí của thuyền so với dòng nước là ko đổi so với thời gian nên thuyền đứng yên so với dòng nước

26 tháng 4 2023

Nhiệt lượng tỏa ra của chì:

Q1=\(m_1.c_{chì}.\left(t_1-t_{cb}\right)\)

=0,3.130.(100-48)

=2028 J

Nhiệt lượng thu vào của nước

Q2=\(m_2.c_n.\left(t_{cb}-t_2\right)\)

=4200\(m_2\).(48-25)

=4200\(m_2.23\)

=96600\(m_2\)

Theo PT cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2

2028=96600\(m_2\)

=> \(m_2\)=0,02kg=20g

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

m1 = 300g = 0,3kg

t1o = 100oC

c1 = 130J/KgK

t2o = 25oC

c2 = 4200J/KgK

to = 48oC

-------------------------------------------

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1^o-t^o\right)\)

        = \(0,3\cdot130\cdot\left(100-48\right)\)

        = \(2028\) (J)

Theo PTCBN, ta có:

Qtỏa = Qthu = 2028

Qthu = \(m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t_2^o\right)\)

\(2028=m_2\cdot4200\cdot\left(48-25\right)\)

\(m_2=\dfrac{2028}{4200\cdot\left(48-25\right)}=0,02\) (kg)

Vậy khối lượng của nước trong cốc là 0,02kg

#ĐN

2 tháng 5 2018

tóm tắt

m=300g=0.3kg

t1=1000C

t= 600c

c=130J/Kg.K

Q =?J

Giải: a) Nhiệt đọ cân bằng của chì sau cân bằng nhiệt là 600C

B) theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qthu= Qtỏa

mà Q tỏa = m.c.(t1-t)= 0,3.130 (100 -60)=1560 J

=> Qthu=1560J

Vậy lượng nhiệt mà nước hấp thụ được là 1560J

12 tháng 2 2023

Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

12 tháng 2 2023

tks hiuhiu

6 tháng 4 2017

- trong viên đạn bay có:

+ Động năng .

+Thế năng hấp dẫn.

- Kết luận đó là đúng. Vì: nhiệt năng của một vật thực chất là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Dù nóng hay lạnh thì các phân tử cũng luôn luôn chuyển động không ngừng nên dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng.

- sự thay đổi nhiệt năng của hai vật là:

+ Lúc đầu khi nung nóng thỏi đồng thì nhiệt năng của thỏi đồng tăng lên.

+ Khi thả thỏi đồng vào nước lạnh, nhiệt năng của thỏi đồng giảm, còn nhiệt năng của nước lại tăng lên.

Đây là quá trình truyền nhiệt.

3 tháng 4 2017

- Viên đạn đang bay sẽ có:

+ Động năng vì có vận tốc so với mặt đất

+ Thế năng vì có độ cao so với mặt đất

+ Nhiệt năng vì các phân tử nguyên tử cấu tạo nên viên đạn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng

- Kết luận như vậy là đúng vì vật chất được cấu tạo từ các phân tử. Các phân tử nguyen tử chuyển động hỗn độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, do đó bất kì vật nào dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng

- Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.